【ti le bong da wap】TPHCM không tổ chức xếp lớp theo trình độ học sinh
Việc xếp lớp nên tổ chức khoa học,ôngtổchứcxếplớptheotrìnhđộhọti le bong da wap phân bổ học sinh đủ mọi trình độ. Ảnh minh họa |
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM cho rằng, nhiều trường học đang có tình trạng xếp lớp theo kết quả học tập của học sinh, lấy điểm từ trên cao xuống thấp dẫn đến việc tồn tại một lớp học toàn học sinh lưu ban, gây khó cho giáo viên trong triển khai công tác giảng dạy.
Thay vào đó, các trường phải tổ chức xếp lớp sao cho khoa học, phân bố đối tượng học sinh đủ mọi trình độ để giáo viên vận dụng triển khai đồng thời nhiều phương pháp, cũng như khuyến khích sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh.
Bên cạnh đó, theo ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT TPHCM, ngành Giáo dục không có quy định về việc xếp hạng học sinh trong lớp. Nhưng thực tế, hầu hết các trường lại thực hiện việc xếp hạng trong lớp và thông báo cho phụ huynh. Điều này có thể xuất phát từ việc phụ huynh muốn biết con mình đang đứng ở vị trí nào, mức nào nên giáo viên, nhà trường lại đáp ứng nhu cầu này.
Việc xếp hạng bị nhầm tưởng rằng sẽ tạo động lực học tập cho học sinh nhưng ông Tân cho rằng việc này không đúng cách và không đúng cả đối tượng. Chúng ta đã sai khi xếp hạng học sinh, có khi đã làm tổn thương học trò, nhất là học sinh yếu.
Ông Lê Duy Tân đề nghị các trường, năm học này có tiến hành xếp hạng học sinh trong lớp nhưng không cung cấp thông tin này cho học sinh, phụ huynh. Nếu cần thiết thì chỉ cung cấp cho những người làm công tác giáo dục để phục vụ cho những công tác liên quan.
Ngoài ra, để nâng cao tính công khai, minh bạch trong quản lý và tổ chức trường học, quy chế đổi mới kiểm tra, đánh giá trong các cơ sở cũng cần được chuẩn hóa, đảm bảo tính khoa học, khách quan.
Riêng đối với các đề xuất sử dụng học bạ điện tử, đại diện Sở GD-ĐT TPHCM cho biết, cơ sở pháp lý để triển khai học bạ điện tử, đặc biệt trong công tác phối hợp liên ngành (như làm hồ sơ du học cho học sinh...) hiện nay chưa hoàn chỉnh do đòi hỏi nhiều yếu tố liên quan như chữ ký số, dữ liệu số, kho lưu trữ, liên thông... Do đó, trong năm học này, TPHCM vẫn vận hành song song hai hệ thống học bạ điện tử và học bạ truyền thống (giấy) để đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Về công tác dạy và học ngoại ngữ, TPHCM đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 50% học sinh THCS ra trường đạt chuẩn ngoại ngữ quốc tế. Để thực hiện mục tiêu này, Sở GD-ĐT TPHCM yêu cầu các cơ sở giáo dục nghiên cứu xây dựng ngân hàng đề thi, tổ chức khảo sát trực tuyến trình độ học sinh theo chuẩn quốc tế, đồng thời sử dụng đội ngũ giáo viên người bản ngữ đạt chuẩn về trình độ, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở bậc phổ thông.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- Bộ Y tế: Các địa phương phải gửi nhu cầu vaccine tiêm chủng mở rộng
- Bình Phước: Phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ người tập luyện thể thao thường xuyên đạt 40%
- Tháng nhân đạo 2024: “Hành trình nhân đạo
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Thời tiết ngày 7
- Vụ mùa nơi vùng ngập
- Ðảm bảo quyền lợi cho tiểu thương và người tiêu dùng
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- Trời nóng, nhiệt độ thay đổi liên tục
- Thấp thỏm vùng ngọt
- Đến hẹn lại… ngập
- Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- Phát triển mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia hiện đại, đồng bộ
- Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- Nâng cao sức cạnh tranh chương trình OCOP
- Công ty Điện lực Cà Mau cùng địa phương chống hạn mặn
- Dưa leo "thắng“ nắng nóng
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Phát triển vùng sản xuất sạch