【hình xăm đoàn văn hậu】Phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon
Hội thảo được tổ chức với sự hỗ trợ của Bộ Môi trường Nhật Bản,ổbiếnquyđịnhphápluậtvềbảovệtầhình xăm đoàn văn hậu Trung tâm Hợp tác môi trường hải ngoại của Nhật Bản, Ngân hàng Phát triển châu Á và Ngân hàng Thế giới. Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Tuấn Quang – Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cho hay, ngày 10/10/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 150/NQ-CP về việc phê duyệt chủ trương tham gia Sáng kiến của Nhật Bản về quản lý Fluorocacbon. Trong thời gian qua, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động hợp tác song phương và đa phương trong lĩnh vực quản lý vòng đời các chất được kiểm soát, theo Nghị định thư Montreal: chia sẻ kinh nghiệm quản lý theo vòng đời các chất được kiểm soát; phối hợp xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về quản lý các chất; đào tạo năng lực cho cán bộ kỹ thuật; phổ biến và hướng dẫn thực thi quy định pháp luật… Được sự chấp thuận của lãnh đạo Bộ TN&MT, tháng 9/2022, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT và Ngân hàng Phát triển châu Á tại Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác hỗ trợ kỹ thuật đẩy mạnh quản lý vòng đời các chất Fluorocacbon với các hoạt động hợp tác cụ thể. Trong đó, tiếp tục nâng cao kiến thức, nhận thức và năng lực về quản lý vòng đời của Fluorocacbon bằng cách cung cấp hỗ trợ đánh giá các chính sách, luật và quy định hiện hành về các chất Fluorocacbon, xác định các bên liên quan và tổ chức hoạt động xây dựng năng lực thông qua hội thảo chuyên đề và các ấn phẩm liên quan; thực hiện các nghiên cứu về khả năng ứng dụng công nghệ, giải pháp sáng tạo và mô hình kinh doanh phù hợp với Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam triển khai các hành động nhằm tăng cường quản lý vòng đời của các chất Fluorocacbon thông qua các khuyến nghị và hỗ trợ kỹ thuật về quản lý các chất Fluorocacbon cho các cơ quan chính phủ có liên quan. Cùng đó, Bộ TN&MT hiện đang phối hợp cùng các đơn vị liên quan xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát trước ngày 31/10/2023. Theo quy định, hoạt động thu gom các chất được kiểm soát khi không còn sử dụng trong thiết bị, sản phẩm bắt buộc áp dụng từ ngày 1/1/2024. Đối tượng phải thực hiện là các tổ chức sản xuất, nhập khẩu thiết bị, sản phẩm có chứa hoặc sản xuất từ chất được kiểm soát; sở hữu thiết bị có chứa các chất được kiểm soát: máy điều hòa không khí có năng suất lạnh danh định lớn hơn 26,5 kW (90.000 BTU/h) và có tổng năng suất lạnh danh định của các thiết bị lớn hơn 586 kW (2.000.000 BTU/h); hoặc thiết bị lạnh công nghiệp có công suất điện lớn hơn 40 kW. Theo ông Nguyễn Tuấn Quang, Điều 28 Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định về nguyên tắc thực hiện việc thu gom, tái chế, tái sử dụng và xử lý; yêu cầu đối với hoạt động thu gom, vận chuyển và lưu giữ. Yêu cầu đối với kỹ thuật viên được chi tiết hóa tại khoản 3 Điều 17 Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT, theo đó kỹ thuật viên thực hiện lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị có chứa các chất được kiểm soát phải có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành, nghề sau: công nghệ kỹ thuật nhiệt, công nghệ điện tử và năng lượng tòa nhà, công nghệ cơ khí, sưởi ấm và điều hòa không khí, lắp đặt thiết bị lạnh, bảo trì và sửa chữa thiết bị nhiệt, kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí, vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh, cơ điện lạnh thủy sản; hoặc được cấp chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo về thu gom và xử lý các chất được kiểm soát theo quy định. Triển khai hoạt động loại trừ các chất Hydrochlorofluorocarbons (HCFC), trong giai đoạn 2020 - 2025, với mục tiêu loại trừ 35% mức tiêu thụ cơ sở, lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC áp dụng cho Việt Nam chỉ còn 2.600 tấn và 1.300 tấn trong giai đoạn 2025 - 2030. Dự kiến sẽ giảm dần trong giai đoạn sau đó cho đến khi chấm dứt nhập khẩu hoàn toàn các chất HCFC vào năm 2040. Từ năm 2024, Việt Nam bắt đầu lộ trình loại trừ các chất HFC theo quy định Nghị định thư Montreal, Việt Nam cần thực hiện các biện pháp nhằm mục tiêu không gia tăng lượng tiêu thụ các chất HFC giai đoạn 2024 - 2029 và giảm dần lượng tiêu thụ tiến tới giảm 80% mức tiêu thụ cơ sở vào năm 2045. Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ TN&MT có kế hoạch xây dựng Kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát trình Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2023, trong đó một số nội dung cần được đặc biệt chú trọng, đó là: Lượng HCFC tiêu thụ còn lại ở Việt Nam đang được sử dụng để bảo dưỡng các thiết bị làm lạnh và điều hòa không khí, để tránh tình trạng các thiết bị hiện có ngừng hoạt động sớm do loại trừ HCFC, cần tiếp tục xây dựng năng lực cho đội ngũ giảng viên, kỹ thuật viên trong lĩnh vực dịch vụ bảo dưỡng và áp dụng các thực hành tốt để giảm rò rỉ môi chất lạnh thất thoát ra môi trường. Trên thị trường vẫn còn nhiều doanh nghiệp sản xuất và lắp đặt các thiết bị làm lạnh thương mại sử dụng các chất HCFC, do vậy cần khuyến khích và có biện pháp thúc đẩy các doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ, áp dụng các giải pháp thay thế không sử dụng HCFC càng sớm càng tốt. Chất HFC được sử dụng là môi chất lạnh thay thế các chất HCFC, dẫn đến lượng sử dụng HFC có xu hướng gia tăng. Do vậy, cần có biện pháp khuyến khích và lộ trình loại trừ phù hợp giúp các ngành, lĩnh vực chuyển đổi sang sử dụng HFC có tiềm năng làm nóng lên toàn cầu thấp hoặc các môi chất khác thân thiện với khí hậu (HFO, NH3, CO2). Nhiều môi chất lạnh thân thiện với khí hậu có tiềm năng làm nóng lên toàn cầu rất thấp nhưng dễ cháy, nên các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn liên quan về đảm bảo an toàn trong sản xuất, sử dụng là hết sức cần thiết./.Việt Nam tích cực triển khai quy định về quản lý vòng đời các chất Fluorocacbon
Ông Nguyễn Tuấn Quang – Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường, phát biểu tại hội thảo. Ảnh: TN Việt Nam loại trừ dần các chất HFC theo cam kết quốc tế
Toàn cảnh hội thảo phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ tầng ozon. Ảnh: TN “Để chuẩn bị xây dựng kế hoạch về quản lý loại trừ các chất được kiểm soát theo Nghị định thư Montreal phù hợp với bối cảnh trong nước, Cục Biến đổi khí hậu dự kiến thực hiện điều tra, khảo sát thu thập thông tin, số liệu về các lĩnh vực sử dụng các chất được kiểm soát và xác định các biện pháp quản lý, lộ trình áp dụng đối với từng chất được kiểm soát cũng như sản phẩm/thiết bị có chứa các chất đó” - ông Nguyễn Tuấn Quang – Cục phó Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
相关推荐
-
Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
-
Thí sinh Hoa hậu Hành tinh Quốc tế kêu cứu: 'Chúng tôi đã bị lừa'
-
Thiên Ân dừng chân ở Top 20 Miss Grand International 2022
-
Kỷ luật cảnh cáo cô giáo đánh bầm tím 2 chân học sinh lớp 6
-
"Đinh Rú
-
Người đẹp Brazil đăng quang, Thiên Ân khóc nức nở vì trượt top 10
- 最近发表
-
- Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- Những nàng hậu Vbiz đã ngoài 30 tuổi vẫn 'độc thân vui vẻ'
- Nhan sắc cô gái chân dài 1,19 m đăng quang Hoa hậu Hong Kong 2022
- Á hậu Bảo Ngọc nổi bật trong phần thi bikini tại Hoa hậu Liên lục địa 2022
- Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- Tốn tiền tỷ để đưa các người đẹp đi thi hoa hậu quốc tế
- Tiết lộ trang phục dân tộc của Bảo Ngọc tại cuộc thi Hoa hậu Liên lục địa
- Dàn phù dâu toàn hoa hậu trong đám hỏi của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh
- Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- Sau 6 năm đăng quang hoa hậu, Đỗ Mỹ Linh 'lên hương' cả sự nghiệp lẫn tình yêu
- 随机阅读
-
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Giáo viên trường tư ở TP.HCM nhận lương cao nhất hơn 60 triệu đồng/tháng
- Tranh cãi chuyện công bố Á hậu 5 Miss Grand thay người đẹp từ bỏ ngôi vị
- Những lần 'chọc tức' dân mạng của Chủ tịch Miss Grand International
- Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- Á hậu Bảo Ngọc nổi bật trong phần thi bikini tại Hoa hậu Liên lục địa 2022
- Tranh cãi danh hiệu Á hậu 3 Miss Universe của H’Hen Niê
- 10 người đẹp sáng giá cho vương miện Miss Grand Vietnam 2022
- Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- Tranh cãi màn hô tên 'như hét vào tai' của thí sinh Miss Grand Vietnam 2022
- Bảo Ngọc khoe đường cong gợi cảm sau khi đăng quang Hoa hậu Liên lục địa
- Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 Đoàn Thiên Ân từng bị miệt thị vì nặng 75kg
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022 trao tặng trống đồng cho Bảo tàng Quảng Ninh
- Thiên Ân lên tiếng sau ồn ào bị 'miệt thị ngoại hình'
- Thấy gì từ việc 2 triệu tài khoản hủy theo dõi Miss Grand?
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- 'Ông Nawat chỉ đùa khi nói Hoa hậu Thùy Tiên kiếm 70 tỷ đồng trong 3 tháng'
- Tiết lộ trang phục dân tộc của Bảo Ngọc tại cuộc thi Hoa hậu Liên lục địa
- Nhà thơ Dương Kỳ Anh: 'Chọn hoa hậu để kiếm tiền là làm mất giá trị của phụ nữ'
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Việt Nam được viện trợ 30,2 triệu USD chống biến đổi khí hậu
- Tất cả cửa khẩu Trung
- Ngộ độc nguy kịch sau khi uống chai nước chứa keo dán thuyền và dung môi hữu cơ
- Nạn nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini Khương Hạ tỉnh dần sau gần 3 tuần
- Hà Nội: Những cơ sở kinh doanh nào được phép bán hàng?
- Dệt may “choáng váng” trước khủng hoảng chưa từng có
- Điện Biên đặc biệt chú trọng công tác tư vấn cho phụ nữ mang thai
- Thầy giáo nghèo tiên lượng tử vong tới 100% được cứu sống ngoạn mục
- Hà Nội quyết tâm được công nhận là ‘thành phố học tập’ của UNESCO
- Ăn thịt cóc bắt trong vườn nhà trọ, 1 người ngộ độc tử vong ở Quảng Bình