【tin as roma】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêtin as roma an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Bước tiến mới trong chuyển đổi số ngành Công Thương
- ·Dự án giao thông thủy xuyên Á trên sông Hồng: Còn nhiều ý kiến trái chiều
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/9: Thủ tướng giao nhiệm vụ quan trọng gì cho PVN?
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Ca nhiễm Covid
- ·Thủ tướng thăm Trung tâm cứu nạn trên biển chiều cuối năm
- ·Bổ nhiệm tân Chánh văn phòng Bộ GTVT
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Vì sao các quốc gia Trung Đông nhập khẩu nhiều vũ khí ?
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·6 sở, ngành Hà Nội về chung "một nhà", hạ tầng vẫn phải chờ
- ·Gói 100.000 tỷ đồng: Mũi đột phá vào nông nghiệp, nông thôn
- ·Thủ tướng: Kiến trúc sư trưởng nền kinh tế phải đổi mới tư duy
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Tăng cường hợp tác về tài chính với Lào và Italia
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 29/8: Xuất khẩu “gặp khó” vì lạm phát toàn cầu
- ·Ngày này năm xưa 13/1: Bác Hồ phong tặng Anh hùng cho Yuri Gagarin, khánh thành đường sắt Cát Linh
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Công bố quyết định nhân sự của Ban Bí thư Trung ương, Tập đoàn Petrolimex