【ket qua vong da】GenZ từ chối yêu đương vì sợ 'không kham nổi tình phí'
Khoản tình phí vài triệu đồng mỗi tháng là nguyên nhân khiến nhiều genZ không dám yêu đương.
Khoảng thời điểm này năm ngoái,ừchốiyêuđươngvìsợkhôngkhamnổitìnhphíket qua vong da Lê Thị Quỳnh Như (24 tuổi, quê Vĩnh Phúc) được bạn học ngưỡng mộ khi vừa ra trường có công việc ưng ý, nhận được lời tỏ tình từ bạn trai. Thế rồi hạnh phúc đó không kéo dài được lâu khi lương đi làm mỗi tháng của Như chỉ khoảng 5 triệu đồng. Số tiền này vừa bằng khoản tình phí để duy trì tình yêu giữa cô và bạn trai.
Nhiều người thắc mắc tại sao Như là con gái mà lại chi nhiều vậy, cô gái trẻ giải thích bạn trai còn chi gấp 2-3 lần chỗ đó. "Người yêu thường tặng những món quà đắt tiền nên khi tặng lại em cũng mua những món tương xứng. Đợt sinh nhật năm ngoái, em tặng người yêu đôi giày 3 triệu rưỡi, mua thêm bánh kem 300.000 đồng, thế là gần hết tháng lương", Như nói.
Dùng hết lương cho tình phí, Như phải làm thêm công việc cộng tác bán nước hoa online để chi tiêu cho cuộc sống. Ở trong mối quan hệ phải gồng mình lên để tương xứng với đối phương, Như bắt đầu thấy mệt mỏi.
Dù người yêu có thể lo hết khoản tình phí nhưng điều này khiến Như trở nên nhỏ bé và yếu thế trong mối quan hệ.
Sau gần 1 năm bên nhau, Như quyết định nói lời chia tay với lý do muốn tập trung cho công việc, nhưng trên thực tế, cô gái trẻ nhận ra bản thân không đủ sức để chạy theo tình yêu duy trì bằng vật chất. Dù mức lương đã tăng thêm gần 1 triệu mỗi tháng từ 1/7 năm nay nhưng Như cũng tự dặn lòng sẽ không yêu thêm ai cho đến khi kinh tế được cải thiện hơn.
Hoàng Anh Trí (24 tuổi, quê Hải Phòng) đã trải qua nửa năm có bạn gái nhưng vừa quyết định chia tay. Thời gian yêu nhau, tiền lương 8 triệu đồng mỗi tháng của anh chỉ đủ tiêu khoảng 10 ngày.
Để có những buổi xem phim, đi ăn cùng người yêu, đi chơi quanh ngoại thành... Trí phải ăn mỳ tôm nhiều ngày. Từ giữa năm nay, công ty ít việc nên thu nhập của Trí giảm gần hai triệu. Không có tiền, anh hay cau có, thậm chí cãi vã với bạn gái vì những chuyện không đâu.
Chia tay, Trí thấy chi tiêu dễ hơn, khi cắt giảm được tình phí. "Nếu tiến xa hơn, làm sao tôi lo được cho bạn gái. Thôi thì chia tay để người ta tìm người có thể bao bọc, che chở",chàng trai ở trọ tại quận Cầu Giấy nêu lý do.
Kiếm tiền trước, kiếm bồ sau
Mỗi sáng đi làm trong chiếc áo sơ mi được là lượt phẳng phiu, Lê Anh Toán (Thanh Hoá) khiến nhiều thanh niên ghen tị vì có công việc ổn định ở tuổi 24. Thế nhưng ít ai biết dù đã đi làm mấy năm, đến nay chàng trai này vẫn chật vật với nỗi lo cơm áo gạo tiền.
"Đúng là ổn định vì công việc văn phòng 8 triệu/tháng chỉ ngồi yên một chỗ, không phải đi lại nhiều. Trông thì ổn nhưng với tôi đây chỉ gọi là có công ăn việc làm, xét về mức lương tôi còn chẳng bằng các sinh viên vừa ra trường làm freelancer (tự do)", Toán nói.
Chàng trai trẻ cho hay, mức lương cơ bản thậm chí không đủ để sinh hoạt hàng tháng. Riêng tiền thuê nhà đã chiếm gần nữa số đó, chưa kể ăn uống, hội họp rồi ma chay cưới hỏi.
Ban ngày làm việc ở cơ quan, tối về Toán chạy thêm xe ôm công nghệ, mỗi tháng thu thêm 2-3 triệu vừa đủ chi tiêu.
Toán không chỉ áp lực với nỗi lo kinh tế, cứ cuối tuần về quê Toán lại đau đầu vì chuyện gia đình giục yêu đương, lấy vợ, sinh con. 24 tuổi nhưng chưa có mối tình "vắt vai", Toán khiến bố mẹ lo lắng nhưng nguyên nhân sâu xa lại không ai hiểu thấu chàng trai trẻ.
"Nhìn bạn bè ngày lễ tết có người kề cạnh nắm tay, đi chơi em cũng thèm nhưng điều kiện kinh tế không cho phép", Toán hiểu khi đã yêu đương, không thể có chuyện "một túp lều tranh hai trái tim vàng", dù người bạn gái có giản dị và hiểu chuyện đến đâu thì người bạn trai cũng mong muốn dành những thứ tốt nhất cho người mình yêu.
Không thể mỗi lần gặp nhau cả hai chỉ ra công viên đi dạo, muốn ăn cùng nhau một bữa ở quán ăn vỉa hè cũng tốn 2-300.000 đồng. Toán kể thêm các khoản tình phí khác như xem phim, mua quà tặng các dịp kỷ niệm,... cộng tổng vào, số tiền này có thể lên tới vài triệu mỗi tháng.
Nghĩ đến việc không thể lo cho người mình yêu, Toán thấy tự ti, dù quá trình đi học đi làm cũng cảm mến vài người nhưng không dám tán tỉnh hay yêu đương ai.
Với Toán trước 30 tuổi là thời gian dành cho sự nghiệp và tích luỹ tài chính. "Thôi thì kiếm tiền trước, kiếm bồ sau, vài năm nữa kinh tế tốt hơn yêu đương cũng chưa muộn, chỉ sợ bố mẹ ở quê không chờ được", Toán chia sẻ.
Theo GS.TS Nguyễn Thiện Nhân (Đại biểu Quốc hội khóa XV) nguyên nhân khiến người trẻ ngày nay không yêu đương, kết hôn do gặp khó khăn về tài chính, bận rộn công việc, muốn theo đuổi sự nghiệp,... Điều này dẫn đến xu hướng kết hôn muộn, thậm chí nhiều người lựa chọn cuộc sống độc thân.
GS Nhân khuyến cáo thực trạng nêu trên là một phần ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh con. Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ hiện là 1,96, ở mức thấp nhất trong lịch sử và được dự báo tiếp tục giảm.
Hiểu Lam(责任编辑:La liga)
- Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- Khắc phục những “lỗ hổng” trong xác định giá trị doanh nghiệp
- Đảm bảo an toàn thông tin khi sử dụng tài khoản VNeID trong thực hiện DVC trực tuyến
- TP.HCM: Khai mạc chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đầu tư mạnh nâng cao chất lượng
- Những tiến bộ trong AI tạo ra thay đổi đáng kể trong ngành công nghệ
- Xúc tiến thương mại: Những cách làm hay, hiệu quả từ Hải Dương
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Điểm tên 4 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD
- Nạn nhân 3 tuổi trong vụ cháy tiệm sửa xe ở Bình Thuận đã tử vong
- Công bố giao diện mới Trang thông tin điện tử Mặt trận TP.HCM
-
Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
Binh sỹ Ukraine huấn luyện tại khu vực Mykolaiv ngày 14-5-2024. ...[详细] -
Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hoàng Liên Sơn: Kịp thời xuất cấp gạo hỗ trợ người dân
Hoàn thành nhập kho gạo dự trữ quốc gia trước thời hạn6 tháng đầu năm mặc dù đối diện với nhiều khó ...[详细] -
Infographics: Thu ngân sách nhà nước của TP. Hà Nội trong 8 tháng năm 2022
...[详细] -
Phân công, phân cấp để rõ trách nhiệm trong quản lý giá
Dự thảo luật giá (sửa đổi): Chính phủ quy định chi tiết danh mục hàng định giá để linh hoạt thực hiệ ...[详细] -
Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
2 ngày đầu áp dụng mức phạt mới, công an cả nước đã xử phạt 682 trường hợp vượt đèn đỏ. Ảnh tư liệu ...[详细] -
Những vụ án thương tâm từ “ma ngũ hải” ở Hà Giang
Sáng 26/8, Công an tỉnh Hà Giang cho biết, vào ngày 23/7, cô ...[详细] -
TP. Hà Nội: Tháo gỡ “điểm nghẽn”, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
Bổ sung 8.400 tỷ đồng thực hiện dự án đường vành đai 4Tại kỳ họp thứ 9, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI đã ...[详细] -
Bão số 3 Saola vẫn hoành hành dữ dội ở Biển Đông, di chuyển lạ thường
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 16h chiều nay (1/9), vị t ...[详细] -
Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
Chiều 12/7, cơ quan CSĐT TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) cho biết, đã tạm giữ h&ig ...[详细] -
VHO – Sáng 24.9, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với UBND huyện Sơn Hà tổ chức ...[详细]
5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
Phát động Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam
- Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- TP.HCM: Khai mạc chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia
- Sẽ quy định cụ thể hơn về tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô công
- Bộ Tài chính bổ nhiệm lãnh đạo Cục Quản lý giá, Vụ Tổ chức cán bộ
- Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- Liên minh châu Âu mở cuộc điều tra TikTok và YouTube về bảo vệ trẻ em
- Quảng Ngãi đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp