时间:2025-01-11 21:09:53 来源:网络整理 编辑:Cúp C2
Hội thảo diễn ra tại CIEM ngày 15/1. Ảnh: PVKinh tế Việt Nam nhiều khả năng tăng trưởng 6%Ngày 15/1, nam định vs viettel
Kinh tế Việt Nam nhiều khả năng tăng trưởng 6%
Ngày 15/1,đưarakịchbảnkinhtếtrongnănam định vs viettel Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo "Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững" với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Tại hội thảo, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương công bố Báo cáo "Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Đổi mới để thích ứng", với các nội dung cụ thể về cập nhật, đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mô trong năm 2020; đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô cho năm 2021; phân tích sâu, dựa trên bằng chứng định tính và/hoặc định lượng, về một số vấn đề kinh tế nổi bật hiện nay; và kiến nghị một số định hướng đổi mới kinh tế (bao gồm cả thể chế kinh tế) và giải pháp chính sách cho công tác quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô trong năm 2021.
Trong báo cáo này, CIEM dự báo 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2021. Theo đó, tăng trưởng kinh tế năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo tăng 4,23% trong kịch bản 1 và tăng 5,06% trong kịch bản 2. Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 5,49 tỷ USD và 7,24 tỷ USD. Lạm phát bình quân năm 2021 lần lượt đạt 3,51% và 3,78%. Kịch bản được dự đoán nhiều khả năng xảy ra hơn là tăng trưởng khoảng 6%.
Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), các kịch bản này chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như: kinh tế thế giới còn bất định, rủi ro; dịch Covid-19 và các biến thể diễn biến phức tạp, khó lường; nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối ở cấp độ toàn cầu, có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chính thế giới và tình trạng nợ toàn cầu; cách mạng công nghệ 4.0 và chuyển đổi số tiếp tục chuyển biến nhanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả doanh nghiệp và thị trường trong nước Việt Nam.
Ở trong nước, khả năng duy trì các cải cách thực chất đối với môi trường đầu tư - kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến quyết định mở rộng đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài; nhu cầu tiêu dùng trong nước có thể gia tăng nhanh hơn, và doanh nghiệp có thể tập trung hơn đến khai thác thị trường trong nước…
Và dù kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ... không chỉ ở thị trường Mỹ.
Nỗ lực cải cách là tiên quyết để phục hồi kinh tế
Trong bối cảnh đó, một thông điệp được nhấn mạnh lại là cần tiếp tục tập trung vào cải thiện nền tảng kinh tế vi mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng thân thiện hơn với sáng tạo và môi trường, gắn với xử lý hiệu quả những rủi ro - đặc biệt gắn với Covid-19 - trong bối cảnh "bình thường mới". Các nỗ lực này không tách rời, mà là một phần tiên quyết ngay trong kế hoạch phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Góp ý cho báo cáo, các chuyên gia cùng đồng thuận quan điểm, đại dịch Covid-19 là "một lời cảnh tỉnh" quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững. "Diễn biến phức tạp và kéo dài của đại dịch Covid-19 buộc chúng ta phải nhìn nhận các yêu cầu cải cách đủ sâu rộng trong thời gian tới, thay vì tư duy "chờ qua dịch rồi mọi thứ sẽ bình thường trở lại'", Viện trưởng CIEM Trần Thị Hồng Minh cho biết.
Theo báo cáo của CIEM, những cơ hội từ hội nhập và cải cách kinh tế trong nước là to lớn, song không thể tự hiện thực hóa. Cộng đồng doanh nghiệp và người dân có thể tin vào tiềm năng của Việt Nam trong quá trình hội nhập, song các tiềm năng ấy chỉ trở thành triển vọng và hiện thực hóa trong một môi trường chính sách phù hợp.
Môi trường chính sách ấy phải gắn với những thay đổi rõ ràng, nhất quán, phù hợp với các cam kết quốc tế và mục tiêu phát triển của Việt Nam, đồng thời thể hiện sự thân thiện, khích lệ và nuôi dưỡng sự sáng tạo và phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.
Dương An
Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ2025-01-11 20:35
Mỹ: Hơn 2.000 trẻ em di cư sẽ được đoàn tụ với cha mẹ2025-01-11 19:54
Chứng khoán Seoul tăng cao sau cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều2025-01-11 19:45
Ngoại trưởng Canada khẳng định mong muốn tăng quan hệ với ASEAN2025-01-11 19:35
Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế2025-01-11 19:05
Ấn Độ thông qua dự luật tịch thu tài sản tỷ phú trong vụ án kinh tế2025-01-11 18:58
Bầu cử Thổ Nhĩ Kỳ 2018: Tổng thống và đảng AKP cầm quyền đang dẫn đầu2025-01-11 18:56
Nga bổ nhiệm ông Dmitry Rogozin làm Giám đốc Cơ quan Vũ trụ2025-01-11 18:39
Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú2025-01-11 18:38
Tổng thống Trump kêu gọi Mexico nhanh chóng tái đàm phán NAFTA2025-01-11 18:30
Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu2025-01-11 21:03
Thủ tướng Nhật Bản sắp có cuộc gặp song phương với Tổng thống Nga2025-01-11 20:53
Philippines: Thêm một thị trưởng bị sát hại trên phố giữa ban ngày2025-01-11 20:44
Tổng thống Mỹ tin tưởng kinh tế Triều Tiên sẽ phát triển mạnh mẽ2025-01-11 20:27
Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành2025-01-11 19:24
Quân đội Somalia giải phóng nhiều khu vực khỏi phiến quân al2025-01-11 19:21
Thổ Nhĩ Kỳ, Palestine lo ngại kế hoạch chuyển sứ quán Mỹ tới Jerusalem2025-01-11 19:04
Hai miền Triều Tiên sẽ lập đội tuyển chung tranh tài 3 môn tại ASIAD2025-01-11 18:56
Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão2025-01-11 18:48
Hải quân Philippines sẽ hạ thủy nhiều tàu tấn công trang bị tên lửa2025-01-11 18:37