【trận vallecano】Nguy cơ hỗn loạn không hồi kết tại Libya
Sự can thiệp từ bên ngoài khiến bất ổn tại Libya khó kết thúc |
Nga tiếc vì chưa có "đối thoại quan trọng" giữa hai bên xung đột Libya | |
Tunisia tuyên bố sẽ không tham gia Hội nghị Berlin về Libya | |
Libya liệu có trở thành “Syria 2.0” của Nga?ơhỗnloạnkhônghồikếttạtrận vallecano | |
Giao tranh ác liệt ở Libya: “Thời điểm vàng” của tướng Haftar và tương lai Lybia |
Trong bối cảnh Liên hợp quốc (LHQ) đang thúc đẩy các sáng kiến của Ủy ban Quân sự chung Libya 5+5 tại Geneve (Thụy Sĩ) nhằm tìm kiếm một thỏa thuận ngừng bắn lâu dài tại Libya, Tướng Khalifa Haftar - chỉ huy lực lượng quân đội ở miền Đông Libya - lại đang tăng tốc triển khai quân sự với sự hỗ trợ của Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Ai Cập. Tướng Haftar từ lâu đã coi bàn đàm phán chỉ là “phần mở rộng” của cuộc chiến nhằm giành quyền kiểm soát đất nước. Tuy nhiên, khi không thể đạt được mục tiêu trong bất kỳ cuộc đàm phán nào, tư lệnh quân đội miền Đông Libya đã liên tục dập tắt các hy vọng hòa đàm bằng những chiến dịch quân sự liên tiếp.
Kế hoạch hòa bình tại Hội nghị Berlin có tầm quan trọng trong việc ra tuyên bố khẳng định cuộc nội chiến tại Libya sẽ không kết thúc trừ khi chấm dứt sự viện trợ của các thế lực bên ngoài. Tuy nhiên, hội nghị đã không đề xuất bất kỳ cơ chế ràng buộc hiệu quả nào để đảm bảo thực thi lệnh cấm vận vũ khí. Theo đánh giá, hoạt động vận chuyển vũ khí từ bên ngoài vào Libya chủ yếu diễn ra bằng đường bộ, thông qua sự “bật đèn xanh” của các quốc gia láng giềng kiểm soát các tuyến đường này, đặc biệt là những nhân tố có ảnh hưởng đối với tình hình chiến sự tại Libya. Ai Cập, UAE và Pháp kiểm soát cả hai phía Đông và Nam vào Libya.
Tháng 5/2019, UAE khẳng định ưu tiên của nước này ở Libya là hỗ trợ sự ổn định sau cuộc khủng hoảng kéo dài nhằm chống lại các phần tử cực đoan và khủng bố. Sau khi đưa Ai Cập vào khối liên kết giữa Saudi Arabia và UAE kể từ khi Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi lên nắm quyền năm 2013, UAE đã mở rộng các mục tiêu chính sách đối ngoại với Libya và đóng vai trò quan trọng trong quá trình thay đổi cán cân quyền lực chính trị tại Libya. Mối quan hệ giữa UAE và Tướng Haftar dựa trên lợi ích chung là cùng nhắm tới phong trào Anh em Hồi giáo (MB), vốn bị UAE và Saudi Arabia xem là tổ chức khủng bố.
LHQ đã đề cập công khai sự hiện diện của UAE tại quốc gia Bắc Phi này trong một báo cáo được công bố hồi tháng 11/2019. Mặc dù vậy, điều này dường như không thể tạo ra sự thay đổi đáng kể nào trong các chính sách của Hội đồng Bảo an LHQ đối với cuộc khủng hoảng Libya, hay có bất kỳ sức ép nào với UAE. Do đó, giải pháp chính trị dù có sự bảo trợ của LHQ cũng khó có thể thành công nếu không thể giải quyết được triệt để vấn đề viện trợ quân sự và can thiệp từ bên ngoài.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Giá lợn hơi ngày 30/11 tại miền Bắc tăng nóng
- Giá lợn hơi ngày 21/12 giảm 1.000
- Lãi suất trúng thầu trái phiếu chính phủ tháng 8 giảm trên tất cả các kỳ hạn
- Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- Vé tàu Tết bán nguyên khoang, nguyên toa, giảm đến 15% giá vé
- TPHCM: Hàng loạt khoản thu nội địa tăng cao
- Chiêu trò lừa đảo thông qua cách thức mời xem phim online và bình chọn được trả phí
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- 5 nhóm đối tượng chịu phí sử dụng đường bộ cao tốc từ ngày 10/10/2024
- Giá vàng SJC tăng vũ bão, vượt 65 triệu đồng 1 lượng
- Giá gạo Việt Nam tăng lên mức cao trong hai tháng rưỡi qua
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Cảnh báo seal niêm phong iPhone 13 giả bán với giá... 20.000 đồng