会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá truc tuyến】Năm 2022 phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 100% dự toán!

【bóng đá truc tuyến】Năm 2022 phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 100% dự toán

时间:2025-01-27 19:34:21 来源:Empire777 作者:World Cup 阅读:433次
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tiếp thu,ămphânbổvàgiảingânvốnngânsáchnhànướcđạtdựtoábóng đá truc tuyến giải trình trước khi Quốc hội biểu quyết.

Năm 2021, phấn đấu phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 90% dự toán Quốc hội giao. Năm 2022, phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 100% dự toán Quốc hội giao.

Yêu cầu này được nêu tại nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, được Quốc hội thông qua sáng 13/11, trong phiên bế mạc với 100% đại biểu có mặt tán thành. 

Sớm ban hành Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội

Tại kỳ họp này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, với sự tham gia của Bộ trưởng các Bộ Tài chính, Giao thông vận tải, Thống đốc Ngân hàngNhà nước đã trả lời nhiều chất vấn của đại biểu Quốc hội về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, giải ngân vốn đầu tưcông và nhiều vấn đề quan trọng khác của nền kinh tế. 

Sau chất vấn, Quốc hội yêu cầu, trong năm 2021, khẩn trương xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành và triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế, kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư công trung hạn, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội phải có sự điều hành linh hoạt, hiệu quả, kết hợp giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và phối hợp với các chính sách vĩ mô khác, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, chú trọng cả về tổng cung và tổng cầu, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các khu vực thực sự cấp bách và cần thiết, có khả năng hấp thụ vốn, theo lộ trình phù hợp trong giai đoạn 2022 - 2023.

Đồng thời, Quốc hội cũng yêu cầu xây dựng những chương trình quản lý rủi ro, đảm bảo cho việc huy động, phân bổ các nguồn lực được công khai, minh bạch, đúng mục đích, hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí, chống lợi ích nhóm, tiêu cực và tham nhũng trong quá trình phân bổ và sử dụng chính sách hỗ trợ này.

Vẫn trong lĩnh vực này, Nghị quyết nêu rõ, khẩn trương xây dựng Luật Sửa đổi, bổ sung một số luật để tháo gỡ khó khăn cho đầu tư, kinh doanh trình Quốc hội xem xét, quyết định. Tăng cường đối thoại với doanh nghiệpvà có các giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện chính sách, pháp luật về hỗ trợ, phát triển hộ kinh doanh; xây dựng, ban hành Nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2025; sớm ban hành Chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh giai đoạn 2021 - 2025.

Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công

Quốc hội cũng yêu cầu tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công, đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân khách quan và chủ quan, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan và trách nhiệm của người đứng đầu, có biện pháp quyết liệt trong việc chuẩn bị đầu tư, phân bổ vốn, giải ngân kế toán và quyết toán vốn đầu tư.

Các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương đề xuất bố trí vốn sát với khả năng thực hiện, khả năng giải ngân; kịp thời điều chuyển vốn không có khả năng giải ngân và giải ngân chậm cho những dự áncó tỷ lệ đã giải ngân cao để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.

Năm 2021, phấn đấu phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 90% dự toán Quốc hội giao; năm 2022, phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 100% dự toán Quốc hội giao.

Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, có ý kiến cho rằng, việc yêu cầu phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 90% dự toán Quốc hội giao là trái với quy định của Luật Đầu tư công và Luật Ngân sách nhà nước.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình, việc quy định giao, phân bổ vốn đầu tư công theo Nghị quyết của Quốc hội là chỉ tiêu pháp lệnh, phải đảm bảo đúng kế hoạch được Quốc hội giao.

Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, tỷ lệ phân bổ, giải ngân vốn đầu tư luôn đạt mức thấp, không đảm bảo thực hiện theo kế hoạch được Quốc hội quyết định. Do đó, để góp phần đẩy nhanh tiến độ phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2021 và trong năm 2022, đề nghị Quốc hội quy định chỉ tiêu phấn đấu trong Nghị quyết này để đẩy nhanh, khắc phục tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công, góp phần phục hồi, phát triển kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh.

Bên cạnh vấn đề trên, nghị quyết còn nêu rõ, chậm nhất là 31/12/2022, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định của Luật Quy hoạch. Trong tháng 12/2021, phê duyệt quy hoạch phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạo cơ sở huy động các nguồn lực, nhất là nguồn vốn ODA đầu tư phát triển hạ tầng, các dự án thích ứng biến đổi khí hậu, tạo động lực phát triển kinh tế và liên kết vùng.

Nghị quyết cũng yêu cầu sớm trình Quốc hội xem xét quyết định Đề án thí điểm tách công tác giải phóng mặt bằng và dự án tái định cư ra khỏi các dự án đầu tư công. Kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về đầu tư công, trong đó tập trung cho các dự án quan trọng quốc gia, dự án lớn, các dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.

Các dự án quan trọng quốc gia trước khi trình Quốc hội cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, theo đúng quy trình, bảo đảm khả thi, nhất là vấn đề huy động vốn và ý kiến của cơ quan Kiểm toán Nhà nước. Tăng cường năng lực tổ chức thực hiện dự án ở các cấp, ngành, cơ quan chủ quản, chủ đầu tư và Ban Quản lý dự án. Xử lý nghiêm các trường hợp cố tình làm chậm, gây khó khăn, nhũng nhiễu, vi phạm quy định, tham nhũng, lãng phí về đầu tư công.

Trong năm 2021, sửa đổi quy định về quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp, trao đổi với các nhà tài trợ nước ngoài nhằm tăng cường công tác vận động, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi, đặc biệt chú trọng đối với các dự án có quy mô lớn về phát triển kinh tế - xã hội, các dự án kết nối hạ tầng có tính chất liên vùng, có tác động lan tỏa, các dự án về ứng phó biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, các khoản hỗ trợ cho việc phòng, chống dịch COVID-19.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
  • Lãnh đạo Trung Quốc nhất trí tránh đụng độ với Nhật Bản
  • Phát hiện nhiều vật thể nghi mảnh vỡ MH370 tại vùng tìm kiếm mới
  • Thảm họa nổ tàu ngầm Ấn Độ
  • Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
  • “Philippines đã đúng đắn khi thách thức Trung Quốc”
  • Hàn Quốc và Mỹ tập trận không quân qui mô lớn chưa từng có
  • Điều gì sẽ tiếp diễn tại Ukraine?
推荐内容
  • Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
  • Ai Cập phá vụ tấn công tàu hàng ở kênh đào Suez
  • Nga trả nợ tiền sữa cho New Zealand bằng tàu ngầm
  • Địa Trung Hải dậy sóng vì Syria
  • Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
  • Ukraine đẩy sớm thời điểm ký thỏa thuận liên kết với EU