您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kq bóng đá ngoại hạng】Buộc tái xuất 25 ô tô NK không đạt chất lượng 正文

【kq bóng đá ngoại hạng】Buộc tái xuất 25 ô tô NK không đạt chất lượng

时间:2025-01-11 14:18:03 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Việc NK ô tô không đạt chất lượng sẽ buộc phải tái xuất. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet. Theo Hải qu kq bóng đá ngoại hạng

buoc tai xuat 25 o to nk khong dat chat luong

Việc NK ô tô không đạt chất lượng sẽ buộc phải tái xuất. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.

TheộctáixuấtôtôNKkhôngđạtchấtlượkq bóng đá ngoại hạngo Hải quan Hải Phòng, khi Thông tư 44 có hiệu lực đơn vị đã chủ động thu thập, tiếp nhận thông tin và áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát đồng bộ trong tất cả các khâu nghiệp vụ liên quan đến công tác SHTT, từ đó kịp thời ngăn chặn và xử lí các hành vi vi phạm; tạm dừng làm thủ tục hải quan với những lô hàng có nghi vấn về xâm phạm quyền SHTT…

Các mặt hàng trọng điểm tại Hải Phòng về vi phạm quyền SHTT là hàng hóa của các nhãn nổi tiếng như dầu nhờn Castrol, điện thoại Nokia, Sam sung; các mặt hàng liên quan đến điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ gia dụng, quần áo, thực phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc…

Loại hình xuất nhập khẩu phát hiện nhiều vi phạm chủ yếu rơi vào loại hình nhập kinh doanh.

Sau hơn 1 năm thực hiện Thông tư 44, dù kết quả đạt được tương đối khả quan, tuy nhiên theo Hải quan Hải Phòng hoạt động này vẫn đang gặp phải nhiều vướng mắc.

Cụ thể, theo quy định sau khi phát hiện, bắt giữ hàng hóa có dấu hiệu nghi ngờ là hàng giả, hàng vi phạm SHTT, cơ quan Hải quan phải tiến hành xác định tình trạng vi phạm của hàng hóa đó. Quyết định xử lí chỉ được ban hành khi có cơ sở xác định là hàng thật hay giả.

Thực tế thủ đoạn làm hàng giả hiện rất tinh vi, bằng mắt thường và tài liệu do chủ sở hữu quyền SHTT cung cấp rất khó phân biệt, xác định. Do đó, để có thể phát hiện hàng hóa có nghi ngờ hàng giả, hàng vi phạm SHTT đều phải dựa vào kết quả kiểm tra, xác định của chủ sở hữu.

Nhưng theo cơ quan Hải quan, khi thông báo phối hợp thì không ít chủ sở hữu rất thờ ơ, không tích cực hợp tác dẫn đến kéo dài thời gian giải quyết thủ tục đối với lô hàng (nghi vấn).

Sau hơn 1 năm thực hiện Thông tư 44, Hải quan Hải Phòng còn xử phạt vi phạm hành chính 8 vụ nhập khẩu hàng hóa không đạt chất lượng, buộc tái xuất toàn bộ hàng hóa vi phạm như: sắt thép phế liệu, khẩu trang, bia, thuốc trừ sâu…

Ngoài ra, Hải quan Hải Phòng còn xử phạt vi phạm hành chính 19 vụ nhập khẩu hàng hóa vi phạm quy định về ghi nhãn hàng hóa; 1 trường nhập hàng vi phạm quy định về xuất xứ.

Trong khi, Điều 9, Thông tư 44 quy định: “trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày ra thông báo về hàng hóa có nghi ngờ, chi cục hải quan có trách nhiệm thực hiện các công việc: a, quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan khi nhận được đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan và khoản tiền đảm bảo…”.

Theo Hải quan Hải Phòng, áp dụng quy định trên (thời hạn 3 ngày) trong thực tế sẽ phát sinh vướng mắc nếu lô hàng làm thủ tục vào ngày nghỉ, ngày lễ có thể phát sinh thời gian lưu giữ hàng lên 5 đến 6 ngày, làm tăng chi phí cho DN; hoặc trường hợp sau 3 ngày mà chủ sở hữu quyền SHTT không có ý kiến và DN (bị tam giữ hàng nghi vấn) yêu cầu bồi thường thì cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết?

Ngoài ra, Thông tư cũng chưa quy định rõ cơ quan Hải quan nào chịu trách nhiệm giữ khoản tiền bảo lãnh (là Cục Hải quan hay Chi cục Hải quan).

Từ thực tế triển khai Thông tư 44 thời gian qua, Hải quan Hải Phòng nhận định, việc sản xuất hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT hiện nay được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn mới hết sức tinh vi như sử dụng công nghệ cao, thiết bị hiện đại để làm hàng giả...

Trong khi đó các đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại… lại chưa cụ thể, chưa chi tiết, các DN yêu cầu bảo hộ chưa mô tả, chưa cung cấp thông tin hoặc cung cấp chưa đầy đủ làm cho cơ quan Hải quan khó khăn trong xác định, phân biệt hàng hóa thật và giả…

Trước những vướng mắc trên, Hải quan Hải Phòng vừa đề xuất Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) có kế hoạch xây dựng chuyên mục “thông tin chống hàng giả, bảo vệ quyền SHTT” trên website của Ngành để các Cục Hải quan địa phương dễ tra cứu, sử dụng và đảm bảo thống nhất trong toàn Ngành.

Vấn đề thời gian ra thông báo và trách nhiệm giữ tiền bảo lãnh cũng cần được xem xét lại cho phù hợp thực tế.

Đặc biệt, cần thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ hơn nữa giữa chủ sở hữu quyền SHTT, Cục Sở hữu trí tuệ, cơ quan Hải quan trong phòng ngừa hàng hóa XNK vi phạm quyền SHTT…

Nguyễn Quốc