【nhận định trận hàn quốc hôm nay】Bác sĩ chỉ ra những loại rau là 'ổ sán' thận trọng khi sử dụng
Rau sống với các loại rau gia vị cung cấp cho cơ thể một lượng vitamin C,ácsĩchỉranhữngloạiraulàổsánthậntrọngkhisửdụnhận định trận hàn quốc hôm nay A, E, chất khoáng và một số yếu tố vi lượng. Các vitamin trong rau sống được bảo toàn nguyên vẹn, ít bị hao hụt so với khi nấu chín.
Ngoài ra các loại rau thơm còn cung cấp một lượng kháng sinh thực vật giúp cơ thể tăng sức đề kháng với bệnh tật. Tuy nhiên, nếu được tưới bón phân tươi, phân bắc hay phân chuồng chưa ủ kỹ, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định… thì rau sống sẽ không đảm bảo vệ sinh. Nó sẽ là món ăn mang theo mầm bệnh khiến người ăn dễ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, mắc bệnh giun sán, nhiễm độc thuốc trừ sâu.
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch. Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Thực tế, các bác sĩ đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân có giun sán ký sinh trong người chỉ vì thói quen ăn rau sống. Đáng chú ý, những trường hợp này thường có nhiều loại giun sán cùng ký sinh.
Đáng chú ý, theo BS Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), các loại rau thủy sinh có nguy cơ chứa các loại giun, sán nguy hiểm đặc biệt cao. Do đó, người dân chỉ nên ăn các loại rau này khi đã nấu chín kỹ.
Rau cải xoong là một loại rau thủy sinh dễ nhiễm giun sán cần lưu ý khi sử dụng. Ảnh minh họa
相关推荐
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- Bộ Công an tặng Bằng khen Tập thể cán bộ công nhân viên Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội
- Ứng dụng gọi xe GoViet đổi tên, lộ diện tân tổng giám đốc trẻ tuổi
- Mùa dịch Covid, Việt Nam xuất gần 1 tỷ chiếc khẩu trang ra nước ngoài
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Thực hiện nghiêm việc sản xuất, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt
- CNN: Vượt qua đại dịch, với chiến lược phát triển bền vững, Vingroup thẳng tiến thị trường Mỹ
- Vì lý do này, giá lăn bánh của Mazda 2 đẹp long lanh còn hơn 500 triệu tại Việt Nam