【liverpool nhận định】Những khúc mắc còn tồn tại trong Thông tư về hàng hóa 'made in Vietnam'
Ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc
Tại Hội thảo xin ý kiến dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm,ữngkhúcmắccòntồntạitrongThôngtưvềhànghóliverpool nhận định hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam vừa được Bộ Công Thương tổ chức, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra một số quan điểm như: Việc xác định nhãn mác cho hàng hoá đã có Nghị định 43 điều chỉnh, nhưng bản dự thảo Thông tư có Điều 3 nói đến khái niệm “xuất xứ Việt Nam là hàng hoá Việt Nam”, tức là có thể hiểu xuất xứ tại Việt Nam là hàng hoá Việt Nam hoặc hiểu ngược lại hàng hoá Việt Nam là xuất xứ Việt Nam hay không?
VCCI cũng đặt vấn đề về việc hàng hoá được phép thể hiện xuất xứ Việt Nam trên nhãn mác nhưng nếu không dùng thì có được sử dụng những cụm từ như “sản phẩm Việt Nam”, “chế tạo tại Việt Nam” hay không? Bên cạnh đó, VCCI cho rằng, những khái niệm đưa ra trong Thông tư mới chỉ quy định với hàng hoá xuất khẩu chứ không bao gồm hàng hoá lưu thông trong lãnh thổ Việt Nam.
Trả lời đại diện VCCI, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, Ban soạn thảo cho rằng hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá lưu thông trong nước có khác nhau. Hàng hoá lưu thông trong nước còn liên quan đến việc tiếp thị sản phẩm bên cạnh việc ghi nhãn xuất xứ, ví dụ như hàng hoá sản xuất tại địa chỉ nào sẽ không cần ghi xuất xứ nữa, trong những quy định trước đây đã cho phép DN thực hiện điều nay. Tuy nhiên với Nghị định 43/2017 về nhãn hàng hoá không cho phép ghi như vậy mà bắt buộc DN phải ghi xuất xứ.
Với quy định các cụm từ “chế tạo, sản xuất, chế tác…”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết, dự thảo Thông tư không hoàn toàn quy định xuất xứ mà quy định như thế nào là hàng Việt Nam và như thế nào là xuất xứ của Việt Nam. Với vấn đề VCCI nêu, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết Ban soạn thảo sẽ tiếp thu và khắc phục.
Về phạm vi điều chỉnh của Thông tư, Thứ trưởng Khánh cho biết sẽ áp dụng thống nhất bởi nếu chỉ áp dụng cho hàng hoá sản xuất tại Việt Nam mà không áp dụng với hàng hoá nhập khẩu thì khi vi phạm sẽ rất khó xử lý.
“Việc ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chưa chắc chắn về xuất xứ hàng hoá, họ có thể dán nhãn theo hiểu biết của họ. Còn nếu đã dán nhãn “made in Vietnam” thì bắt buộc phải theo những quy định trong Thông tư này”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định.
Ảnh minh họa
相关文章
Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hôm nay (4/8), khu vực2025-01-10Vì sao nhiều biện pháp điều trị COVID
Những viên Paxlovid của Pfizer. Ảnh: APGiám đốc Viện Sức khỏe Toàn cầu tại Đại học Geneva (Thụy Sĩ)2025-01-10Đổi lớp với thầy giáo gọi mày, nói chuyện tế nhị về gia đình học sinh
Trước đó, Hiệu trưởng đã thông tin đến phụ huynh của nữ sinh N.T.N. về việc sẽ đ2025-01-10Truyền tải điện Hà Nội: 10 ngày canh lũ đảm bảo an toàn cho đường dây 220kV
Truyền tải điện Hà Nội: Đảm bảo truyền tải điện liên tục trong mùa nắng nóng 2019 Truyền tải điện Hà2025-01-10Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
Nhìn lại 30 năm thăng trầm của thị trường bất động sản Việt Nam Dòng tiền bất động sản có xu hướng d2025-01-10Quảng Ninh đẩy nhanh tiến độ các dự án, công trình điện trên địa bàn
Bộ Chính trị phân công bà Trịnh Thị Minh Thanh điều hành Tỉnh ủy Quảng Ninh Quảng Ninh: Bắt thanh ni2025-01-10
最新评论