您的当前位置:首页 > Thể thao > 【dự đoán pháp】Cách làm hay cần chú trọng 正文

【dự đoán pháp】Cách làm hay cần chú trọng

时间:2025-02-04 09:07:18 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Để nâng cao ý thức tự học, tự giác làm chủ cuộc sống tương lai bằng con đ dự đoán pháp

Để nâng cao ý thức tự học,ầnchtrọdự đoán pháp tự giác làm chủ cuộc sống tương lai bằng con đường học vấn, các trường học trên địa bàn tỉnh đã có những cách hay tuyên truyền giảm nghèo.

Giáo viên Trường THCS Thuận Hưng luôn quan tâm, động viên những em học sinh khó khăn vươn lên.

Mỗi cách làm dù khác nhau về nội dung, hình thức, nhưng đủ để tạo động lực cho mỗi em học sinh cố gắng học vươn lên trong cuộc sống dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Phát thanh học đường gầy dựng niềm tin

Hoàn cảnh gia đình khó khăn, cha phải đi làm ăn xa tận Thành phố Hồ Chí Minh, mẹ hàng ngày phải còng lưng đưa khách sang sông để kiếm tiền lo cho cuộc sống gia đình, bởi vậy cuộc sống cũng chẳng mấy đầy đủ như các bạn cùng trang lứa, thế nhưng em Nguyễn Tiến Cảnh, học sinh lớp 8A3, Trường THCS Thuận Hưng, huyện Long Mỹ, vẫn quyết tâm theo đuổi việc học. Một buổi em đến trường, một buổi em phụ giúp mẹ chèo đò, rồi đi bắt cua, bắt ốc về bán… Tiến Cảnh chia sẻ: “Với em đó là thứ quý nhất, là niềm tin, động lực để em quyết tâm học tốt. Từ những buổi đến trường, những giờ được nghe thầy, cô giảng dạy em đã luôn tự ý thức với mình chỉ có học em mới thay đổi được cuộc sống tương lai”.

Tiến Cảnh chính là một trong những trường hợp học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng có ý chí vươn lên học giỏi được chương trình phát thanh măng non của trường giới thiệu đến toàn thể học sinh và giáo viên của trường vào những giờ ra chơi. Từ những gương điển hình vươn lên như Tiến Cảnh, đã giúp gầy dựng niềm tin cho nhiều em học sinh khác. Em Nguyễn Phúc Vĩnh Khang, học sinh lớp 8A3, Trường THCS Thuận Hưng, bộc bạch: “Chương trình phát thanh măng non cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức. Thông qua chương trình đã hỗ trợ cho em nhiều phương pháp học tốt. Đặc biệt là từ những bài viết về gương bạn vượt khó học giỏi càng giúp chúng em ý thức được trách nhiệm của mình. Chúng em không chỉ phải cố gắng học tốt mà từ những gương điển hình đó chúng em có dịp nhìn nhận lại bản thân mình để sống đẹp, sống có ích hơn”.

Mỗi tuần giới thiệu từ 2-3 tấm gương học sinh vượt khó xen kẽ các nội dung khác trong chương trình phát thanh măng non cũng là một nét mới trong công tác tuyên truyền của Trường THCS Thuận Hưng trong năm học này. Ông Đặng Thanh Ty, Hiệu trưởng của trường, cho biết: “Từ những buổi tuyên truyền, qua tìm hiểu chúng tôi nghe các em học sinh về nhà đã kể lại cho cha mẹ các em về những học sinh nghèo mà học giỏi. Tôi nghĩ đó cũng chính là cách để nhà trường gián tiếp giới thiệu, tác động thêm ý chí thoát nghèo, quan tâm đến việc học của con cái từ phía gia đình. Thời gian tới, chúng tôi sẽ quan tâm và đẩy mạnh hơn việc rèn luyện kỹ năng viết bài và biên tập lại chương trình để mỗi buổi phát thanh măng non là một hoạt động hấp dẫn, tác động tốt đến ý thức học tập của học sinh”.

Tuyên truyền từ những tiết học trên lớp

Cùng với chương trình phát thanh măng non, công tác tuyên truyền giảm nghèo thông qua các chương trình như: “Khi tôi 18”, chương trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, chương trình phát thanh học đường, hoạt động ngoại khóa, sân khấu hóa tác phẩm văn học… với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn đã tác động mạnh mẽ đến học sinh và giáo viên nhà trường. Được triển khai thực hiện vào năm 2009 đến nay, “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” của Trường THPT Vị Thanh, thành phố Vị Thanh đã giúp học sinh thêm mê và yêu thích môn ngữ văn. Em Nguyễn Cao Giàu, học sinh lớp 11A1, bày tỏ: “Được xem và diễn cùng các bạn trong các tác phẩm văn học như: “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Vợ chồng A Phủ”… không chỉ giúp em học tốt mà từ những buổi được đóng vai, được diễn lại các tác phẩm văn học em thấy mình tự tin và yêu cuộc sống của mình hơn. Chúng em may mắn được sống trong hòa bình, được học tập trong môi trường hiện đại, không phải lo đến cơm áo gạo tiền, không cớ gì phải buông thả tương lai của mình vào các trò chơi điện tử vô bổ. Vì thế, em luôn quyết tâm học tốt, học để có một tương lai xán lạn hơn”. 

 Thầy Nguyễn Hoài Nhớ, Bí thư đoàn Trường THPT Vị Thanh, chia sẻ: “Sân khấu hóa tác phẩm văn học là dịp để học sinh có cách nhìn, cảm nhận về cuộc sống, cách nghĩ, cách làm của nhân vật để tự rút ra kinh nghiệm, cách sống cho bản thân mình. Đây là một cách làm được nhà trường thực hiện để nâng cao ý thức tự học, tự vươn lên của học sinh. Đã có nhiều học sinh vươn lên thay đổi cách sống của mình từ những vai diễn trong tác phẩm văn học”…

Việc luôn quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện chăm bồi cho các em, tạo ý thức chủ động vượt lên mọi hoàn cảnh khó khăn để sống tốt, sống đẹp, sống có ích từ những hoạt động tuyên truyền ngay trong trường học, sẽ là hành trang giúp các em tự tin khi bước vào đời!

Ông Nguyễn Hùng Nhiên, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, nhấn mạnh: “Bên cạnh việc quan tâm hỗ trợ kịp thời về vật chất và tinh thần, việc luôn theo dõi, nắm bắt tâm tư, suy nghĩ, kể cả những sự thay đổi hàng ngày, cùng nỗi lo của học sinh là rất quan trọng. Tôi nghĩ không cần làm việc gì to tát, giáo viên chỉ cần một cử chỉ quan tâm, một câu hỏi thăm, chia sẻ sẽ tiếp thêm động lực để các em vươn lên học tốt bằng chính năng lực và trí tuệ của các em là tốt lắm rồi, nhất là với những em có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn”.   

 

Bài, ảnh: CAO OANH