【cặp đấu c1】Khơi thông đầu ra cho nông sản đồng bằng sông Hồng
时间:2025-01-10 11:25:53 出处:Cúp C2阅读(143)
Người tiêu dùng ưa chuộng,ơithôngđầurachonôngsảnđồngbằngsôngHồcặp đấu c1 xuất khẩu rau củ vào Đài Loan tăng gần 70% | |
Xuất khẩu rau quả chuyển dịch mạnh sang sản phẩm chế biến | |
Xuất khẩu rau quả gặp khó tại Trung Quốc |
Kiểm soát chặt chẽ về chất lượng và an toàn thực phẩm là một trong những yếu tố hàng đầu để rau củ của các địa phương có thể thuận lợi tiêu thụ tại hệ thống siêu thị. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Rau củ hàng loạt địa phương tìm đầu ra
Phát biểu tại Diễn đàn trực tuyến "Kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng" do Bộ NN&PTNT và Sở NN&PTNT 10 tỉnh đồng bằng sông Hồng tổ chức sáng nay 20/11/2021, ông Ngô Mạnh Ngọc, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nam cho biết, tổng diện tích cây vụ đông gần 10.000 ha, trong đó rau, củ, quả là trên 4.500 ha, sản lượng dự kiến 100.000 tấn. Đến Tết nguyên đán, sản lượng khoảng 40.000 tấn, gồm các loại chuối, bưởi…
Ông Ngọc bày tỏ mong muốn lãnh đạo Bộ NN&PTNT cũng như các tỉnh, thành phố tiếp tục tạo mạng lưới tiêu thụ, liên kết không chỉ sản phẩm rau vụ đông mà còn cả các sản phẩm chăn nuôi, thủy sản.
Song song với đó, Sở NN&PTNT Hà Nam đề nghị các doanh nghiệp, siêu thị, nhà hàng, hệ thống cửa hàng nông sản an toàn tại Hà Nội và các tỉnh quan tâm, kết nối thu mua nông sản thực phẩm sản xuất từ Hà Nam.
Tương tự, bà Hoàng Thị Tố Nga, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định chia sẻ: Về sản xuất rau vụ đông 2021, toàn tỉnh dự kiến gieo trồng với diện tích từ 11.000 ha trở lên với các cây trồng chủ lực có giá trị và hiệu quả kinh tế cao như khoai tây, ngô, bí xanh, cà chua, khoai lang…
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định cho hay, hiện nay sức tiêu thụ của tỉnh Nam Định là 70%, 30% số nông sản còn lại sẽ phục vụ cho các tỉnh khác. Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên nhiều sản phẩm nông nghiệp của địa phương bị dư thừa. Tỉnh Nam Định rất mong muốn kết nối để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp.
Từ góc độ hợp tác xã, bà Kiều Thị Huệ, Giám đốc Hợp tác xã rau an toàn Vĩnh Phúc cho biết, hợp tác xã có đủ khả năng cung ứng cho cả thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Địa phương cũng đang chuyển canh tác theo hướng nông nghiệp hữu cơ, đáp ứng nhiều chứng chỉ an toàn như VietGAP, Global GAP. Qua diễn đàn, bà Huệ bày tỏ mong muốn nhận sự quan tâm của các đơn vị tiêu thụ, đặc biệt là ngọn su su.
4 yêu cầu để đưa hàng vào siêu thị
Đứng từ góc độ đơn vị phân phối, ông Lê Văn Liêm, Giám đốc khu vực miền Bắc của Saigon Co.op chia sẻ: Hàng ngày hệ thống Saigon Co.op tiêu thụ gần 500 tấn hàng nông sản, xu hướng này ngày càng tăng lên.
Những năm gần đây, Saigon Co.op tập trung công tác thu mua nông sản vụ đông tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng bằng hình thức khai thác trực tiếp từ vùng trồng hoặc thông qua các hợp tác xã lớn trong khu vực để cung ứng cho thị trường 3 miền.
Mỗi năm, hệ thống siêu thị cũng liên kết để tiêu thụ gần 1.000 tấn rau, củ, quả như cà rốt, khoai tây, su hào, bắp cải, rau ăn lá của các tỉnh trong vụ đông. “Chúng tôi hy vọng hợp tác với các địa phương để đưa các sản phẩm khác vào hệ thống”, ông Liêm nói.
Ông Liêm đưa ra 4 yêu cầu đối với các sản phẩm nông sản. Thứ nhất, sản phẩm phải được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng và an toàn thực phẩm, mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn.
Thứ hai, sản phẩm phải được kiểm soát tiêu chuẩn từ vùng trồng, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, Global GAP và hữu cơ.
Thứ ba là áp dụng quy trình kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, bảo quản sau thu hoạch, sơ chế và bao gói, giúp khách hàng truy xuất nguồn gốc tiện lợi.
Thứ tư là có sự liên kết các vùng trồng để xác định khả năng cung ứng, thị trường tiêu thụ, từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp.
Kết luận diễn đàn, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đánh giá: “Cần xây dựng chương trình kết nối nông sản an toàn vụ đông tới các doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp cung cấp thực phẩm cho các khu công nghiệp; đồng thời, cung ứng nông sản vẫn phải đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch”.
Với sản phẩm hữu cơ, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, nhu cầu về sản phẩm này sẽ tăng. Bộ đang nghiên cứu thêm các chương trình, tiêu chuẩn, mong muốn các doanh nghiệp tham gia. Bộ sẽ ký kết với Huế về chương trình về nông nghiệp hữu cơ.
“Sắp tới, không chỉ Huế mà Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng chương trình với các tỉnh miền Trung, miền Bắc. Chúng ta cần tạo ra hành lang nông sản an toàn trên cả nước, đồng thời mở rộng ra nước ngoài”, Thứ trưởng Trần Thanh Nam nói.
猜你喜欢
- Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- 'Bà trùm hoa hậu' nói lý do Đỗ Hà không làm giám khảo Hoa hậu Việt Nam 2022
- Việt Nam lại có thêm một hoa hậu cấp quốc tế
- Thí sinh Hoa hậu Việt Nam phải thi mặt mộc 2 lần, vì sao?
- Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- Nữ giám đốc 36 tuổi đăng quang Hoa hậu Quý bà Việt Nam 2022
- Thí sinh hoa hậu Mexico bị điện giật và bỏng tay khi cầm micro
- Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2022 từng tự ti về ngoại hình, không dám thi nhan sắc
- Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024