Hiện nay,Đilễchùavàongàymùngmộtvàrằmsẽkhôngphảimấtphívàocổtỷ số wap theo Quyết định 43/2011/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc thu phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ áp dụng với đối tượng khách tham quan. Tuy nhiên, các đơn vị thu phí tại di tích đã thu phí tất cả các đối tượng bao gồm cả người đi lễ... Đi lễ chùa ngày rằm và mùng một không phải mất phí vào cổngMặt khác, tỷ lệ trích lại từ nguồn thu không thống nhất (di tích Chùa Tây Phương, Chùa Thầy để lại 10%; Đền Quán Thánh, Đền Ngọc Sơn để lại 90%; di tích Lãng cổ Đường Lâm để lại 100%). Kinh phí chi cho hoạt động tu bổ, phục hồi và quản lý di tích ở những di tích có tỷ lệ trích nộp thấp gặp nhiều khó khăn. Nguồn thu phí hiện nay chủ yếu là phục vụ cho chi tiền công, tiền lương, chi cho công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; việc chi cho tu bổ, tôn tạo các di tích chưa nhiều. Một số nội dung chi chưa đúng quy định. Bộ máy Ban quản lý di tích chưa có sự thống nhất, có nơi thành lập riêng Ban quản lý di tích (Làng cổ Đường Lâm, chùa Tây Phương, Đền Quán Thánh), có nơi giao cho Ban quản lý di tích danh thắng quản lý chung (Đền Ngọc Sơn). Đội ngũ nhân viên hợp đồng quá nhiều dẫn đến nguồn phí thu được chỉ đủ chi lương và các hoạt động phục vụ việc thu phí. Từ thực trạng trên, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND Thành phố đề nghị UBND Thành phố xây dựng Đề án trình HĐND Thành phố điều chỉnh quy định về phí tham quan các di tích có cơ sở tôn giáo tín ngưỡng, trong đó nghiên cứu bổ sung quy định miễn thu phí cho người dân đi lễ vào các ngày rằm, ngày mồng 1 hàng tháng, ngày tết và các ngày lễ hội khác để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của người dân. Thay quy định miễn phí cho trẻ em dưới 15 tuổi bằng chiều cao của trẻ. Có hướng dẫn quy định tỷ lệ trích nộp và quản lý nguồn kinh phí thu được theo hướng thuận lợi, hiệu quả, phù hợp với điểm di tích và đúng quy định của pháp luật. Tràng An |