【sanfrecce vs】IEA: Thị trường khí đốt tự nhiên dự kiến tăng trưởng trở lại
Romania thúc đẩy các doanh nghiệp lớn về khí đốt,ịtrườngkhíđốttựnhiêndựkiếntăngtrưởngtrởlạsanfrecce vs điện hợp tác với Việt Nam Châu Âu trước nguy cơ “đói” khí đốt OPEC+ có biện pháp kiểm soát giá; tiêu thụ khí đốt toàn cầu dự báo tăng mạnh |
Theo báo cáo của IEA, thị trường khí đốt tự nhiên tiến tới việc tái cân bằng dần dần vào năm 2023 mặc dù về nguyên tắc cơ bản thì các nguồn cung ngày càng bị siết chặt hơn. Nhu cầu tiêu thụ sụt giảm ở châu Âu và các thị trường lớn ở châu Á đã làm giảm bớt tác động của nguồn cung khí đốt tự nhiên sau cú sốc nguồn cung xảy ra trong năm 2022. Mức giá bán khí đốt tự nhiên đã sụt giảm đáng kể vào năm 2023 mặc dù mức giá đó vẫn nằm ở trên mức trung bình đạt được trong lịch sử, cả ở châu Á và châu Âu.
Tuy nhiên, IEA dự báo thị trường khí đốt tự nhiên dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trở lại vào năm 2024, chủ yếu được thúc đẩy bởi các ngành công nghiệp và năng lượng ở các nền kinh tế đang phát triển nhanh ở châu Á và các nước giàu tài nguyên khí đốt ở châu Phi và khu vực Trung Đông.
Thị trường khí đốt tự nhiên dự kiến tăng trưởng trở lại |
“Nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu được dự báo sẽ tăng 2,5% vào năm 2024. Tăng trưởng nhu cầu dự kiến sẽ tập trung ở các thị trường tăng trưởng nhanh ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và các nước giàu tài nguyên khí đốt ở châu Phi và khu vực Trung Đông”, báo cáo của IEA cho biết.
Ngoài ra, nhu cầu khí đốt tự nhiên gia tăng sẽ được hỗ trợ bởi sự phát triển của công nghiệp cũng như nhu cầu tăng cao tại các khu dân cư và thương mại trong điều kiện giả định điều kiện thời tiết mùa đông trở lại bình thường sau thời tiết ôn hòa theo mùa diễn ra vào năm 2023.
Dự báo giá điện khí chỉ tăng trong mức giới hạn do lượng khí đốt tự nhiên đứng ở mức cao hơn tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương; các khu vực Bắc Mỹ và Trung Đông dự kiến sẽ đạt sản lượng khai thác một phần được bù đắp bằng việc tiếp tục cắt giảm sản lượng khí đốt tụ nhiên ở châu Âu.
Cũng theo IEA, tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường trọng điểm ở châu Á và châu Âu sẽ gia tăng bởi sự hạn chế trong nguồn cung LNG toàn cầu với dự báo chỉ tăng ở mức 3,5%.
Trước đó, trong báo cáo thường niên tại Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) nhận định, thị trường LNG toàn cầu sẽ thắt chặt cho đến năm 2026, trong khi nhu cầu dự kiến tăng 1,5% vào năm nay và lên tới 22% cho đến năm 2050.
Đồng thời, GECF cảnh báo về giá khí đốt giao ngay sẽ tăng cao kỷ lục và biến động nhiều tại thị trường châu Âu lẫn châu Á. Theo tổ chức này, các nước đang ưu tiên giải quyết những lo ngại về an ninh năng lượng hơn các mục tiêu giảm thiểu khí thải nhằm chống biến đổi khí hậu, trong đó các nhà hoạch định chính sách tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của người dân.
Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách tăng trưởng khí đốt của tập đoàn năng lượng BP, bà Oksana Dembitska, cảnh báo về giá LNG quá cao. Theo bà, chính điều này đã khiến nhu cầu khí đốt sụt giảm, đặc biệt là sau khi căng thẳng Nga-Ukraine bùng phát khiến giá LNG tăng gấp 7 lần.
“BP kỳ vọng châu Âu sẽ tiếp tục là điểm đến quan trọng của LNG trong ít nhất 20 năm nữa”, bà Dembitska nhấn mạnh.
(责任编辑:World Cup)
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- Mỗi lần giải thưởng là mỗi lần mới
- Thêm cơ chế, chính sách khuyến khích văn nghệ sĩ sáng tác
- Ngày chốt phái sinh, thị trường giảm điểm
- Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- MU choáng váng khi Rabiot đòi lương cao
- Tuyển Việt Nam mơ vé World Cup 2026 HLV Park hang Seo có còn son
- Phái sinh: Chỉ số VN30 hẹp đà tăng
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- Tuyển Việt Nam mơ vé World Cup 2026 HLV Park hang Seo có còn son
- Bước tiến diệu kỳ & đáng ngưỡng mộ
- MU bị Cody Gakpo từ chối chuyển nhượng
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Đổi mới mô hình, nâng cao đời sống người lao động