会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lkeo nha cai】Hổng luật, không thể để doanh nghiệp gánh chịu!

【lkeo nha cai】Hổng luật, không thể để doanh nghiệp gánh chịu

时间:2025-01-27 19:05:52 来源:Empire777 作者:La liga 阅读:490次

Sabeco thực hiện đúng luật

Đại diện cho người lao động,ổngluậtkhôngthểđểdoanhnghiệpgánhchịlkeo nha cai ông Chung Trí Dũng – Chủ tịch công đoàn Sabeco cho rằng, việc KTNN kiến nghị truy thu thuế là chưa có cơ sở, sẽ xảy ra hiện tượng thuế chồng lên thuế và làm sai lệch bản chất của Luật Thuế TTĐB. Theo ông Dũng, hàng hóa tiêu thụ từ Công ty TNHH MTV Bia Sài Gòn đến các công ty thương mại khu vực hiện có trên 400 cung đường vận tải với chi phí hàng ngàn tỷ đồng (năm 2013 là 1.200 tỷ đồng). Ngoài ra còn nhiều chi phí khác như chi phí cầu đường, phí dịch vụ bảo quản sản phẩm, phí bốc xếp… Nếu tính thuế TTĐB đến các công ty thương mại cơ sở vô tình chúng ta đã tính thuế chồng lên các chi phí khác.

“Năm 2011, khi kiểm toán báo cáo tài chính năm 2010 của DN, KTNN đã ghi nhận Sabeco tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về thuế TTĐB. Đến năm 2015, DN vẫn thực hiện theo các văn bản đó, nhưng KTNN lại có kết luận ngược lại, gây tâm trạng hoang mang cho toàn thế cán bộ, người lao động của tổng công ty” – ông Dũng phản ánh.

Chia sẻ quan điểm của DN, ông Phan Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ (Bộ Công Thương) phân tích: Việc tính thuế TTĐB là ở khâu sản xuất, Sabeco và các tổng công ty khác đều thực hiện như vậy và hoàn toàn đúng với pháp luật hiện hành. “Với các DN lớn kinh doanh trên phạm vi cả nước, thì việc lập hệ thống phân phối phải có nhiều tầng nấc là bình thường. Bởi vậy, ý kiến cho rằng Sabeco lập các công ty con để lách thuế là không đúng…” -ông Dũng khẳng định.

Bên cạnh đó, ông Dũng cũng cho rằng, cơ sở hạch toán thuế của Sabeco căn cứ vào các hướng dẫn của cơ quan thuế. Thuế TTĐB về bản chất là đánh vào nhà sản xuất, chứ không phải đánh vào khâu thương mại, nên cách hạch toán thuế của Sabeco là đúng theo quy định của pháp luật, nên không thể truy thu thuế đối với Sabeco.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc thành lập các "công ty con, công ty cháu, công ty chắt" là chuyện bình thường và pháp luật cũng khuyến khích. Điều này tạo cho DN tận dụng được tiềm năng lợi thế của thị trường, giảm rủi ro cho hoạt động kinh doanh. Có thể việc lập các công ty con cũng có khả năng giúp DN tận dụng được kẽ hở của chính sách để “lách”. Tuy nhiên, ngay cả khi DN “lách” luật thì họ cũng không sai mà thậm chí đó là hành động của "người thông minh" khi tìm được kẽ hở để tạo ra được lợi ích cho mình.

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương nhấn mạnh: Sabeco không "lách thuế”, “lách luật” và không vi phạm pháp luật. DN nói chung và Sabeco nói riêng không tự kê khai thuế mà phải được sự chấp thuận của cơ quan thuế trên cơ sở đó mới thực hiện nghĩa vụ thuế. “Trước khi KTNN tiến hành kiểm toán Sabeco vẫn thực hiện theo các hướng dẫn của cơ quan thuế để nộp thuế. Hơn nữa hàng năm đều có các cuộc thanh tra của cơ quan thuế đều không có kết luận về việc Sabeco không thực hiện đúng quy định. Vậy nếu kết luận của KTNN là đúng thì trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có liên quan như cơ quan thuế, thanh tra thuế sẽ như thế nào?” - ông Cương đặt câu hỏi.

Không thể “quýt làm cam chịu”

Theo ông Chung Trí Dũng, rõ ràng trong kết luận của KTNN là có lỗ hổng. Vậy các cơ quan nhà nước cần phối hợp để xây dựng các văn bản quy phạm để điều chỉnh, hướng dẫn các DN thực hiện chứ không thể truy cứu trước, sửa lổ hổng luật sau được. “Nếu thực hiện như vậy, phải chăng KTNN đứng trên quy định hiện hành và lỗ hổng của luật pháp bắt DN phải chịu” – ông Dũng phản ánh.

Ông Nguyễn Đình Cung đưa ra đề xuất, khi đặt vấn đề Sabeco vi phạm, KTNN phải chỉ rõ Sabeco vi phạm điều nào, khoản nào cụ thể, nếu không chỉ được vi phạm điều nào tức là Sabeco không vi phạm. Đây là lỗ hổng pháp luật và hiện tượng này xảy ra ở nhiều nước, trách nhiệm thuộc về những nhà làm luật làm thế nào để lỗ hổng càng nhỏ càng tốt chứ không thể đẩy cho người dân và DN phải gánh chịu.

Theo ông Phạm Công Tham, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam: Nhà nước phát hiện ra lỗ hổng chính sách, thì cơ quan quản lý nhà nước phải bịt lỗ hổng ấy rồi mới thu thuế được. Chứ không thể chưa sửa chính sách đã đòi truy thu thuế của DN.

Ông Phan Đăng Tuất – Chủ tịch Sabeco cho biết, nếu phán quyết cuối cùng của Bộ Tài Chính là vẫn truy thu thuế thì Sabeco vẫn tuân thủ quy định. Nguồn tiền phải trả thực chất từ 2 nguồn: Quỹ dự phòng và lợi nhuận chưa chi. Đây đều là tiền của nhà nước. Sabeco sẽ thực hiện theo đúng phán quyết, phần tiền nộp lại của nhà nước, Bộ Tài chính cho phép dùng lợi nhuận chưa chia, quỹ dự phòng. Nếu Bộ Công Thương cho phép, lấy tiền của nhà nước để nộp vào nhà nước.

Tuy nhiên, ông Tuất cũng lo ngại hiện chưa biết thực hiện việc truy thu này như thế nào, thủ tục quy trình ra làm sao bởi việc truy thu phần vốn của nhà nước thì có thể thực hiện được nhưng còn 10% vốn của các cổ đông, họ có đồng ý không lại là vấn đề rất khó bởi lợi nhuận năm 2013 đã chia cho các cổ đông.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
  • Những quy tắc phong thủy giúp người trẻ chọn mua nhà chung cư
  • Giá vàng hôm nay ngày 29/8: Vàng tăng kỷ lục, phá ngưỡng dự báo trước đó
  • Giá vàng hôm nay ngày 14/8: Đứng ‘đỉnh’ và dự báo tiếp tục lên cao
  • 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
  • Xổ số Vietlott: Hôm nay, sẽ có người ‘lĩnh’ giải Jackpot 38 tỷ đồng
  • Toyota RAV4 Adventure giá từ 652 triệu đồng hấp dẫn cỡ nào?
  • Hôm nay, ba ông lớn viễn thông chính thức chạy thử nghiệm đổi mạng giữ số
推荐内容
  • Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
  • Những lợi ích kỳ diệu từ quả cà chua
  • Hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và trao tặng học bổng trị giá 700 triệu đồng
  • Hàn Quốc nở rộ phong cách sống YOLO: Làm mọi thứ một mình, kể cả... kết hôn
  • Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
  • Đi du lịch Sapa từ tháng 10, bạn phải mang thêm 20.000 đồng nếu muốn check