【ket quả bd】Hiện thực hóa chính sách
Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp |
Đa dạng chính sách
Với mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,ệnthựchóachínhsáket quả bd Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển, trong đó có phát triển ngành CNHT. Năm 2007, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) đã ban hành Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN phê duyệt Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Tiếp đến, ngày 4/7/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về Chính sách khuyến khích phát triển một số ngành CNHT... Nghị định số 111/NĐ-CP ngày 3/11/2015 của Chính phủ về phát triển CNHT với nhiều cơ chế ưu đãi DN như: Miễn thuế thu nhập DN 4 năm đầu, giảm 50% trong 9 năm tiếp theo và áp mức 10% trong vòng 15 năm; các loại hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định, nguyên vật liệu, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư sẽ được miễn thuế nhập khẩu, nhà đầu tư hưởng ưu đãi 50% kinh phí sản xuất thử trong hoạt động nghiên cứu và sản xuất…
Đầu năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 68/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 - 2025 với mục tiêu chung đến năm 2020, sản phẩm CNHT đáp ứng khoảng 45% nhu cầu cho sản xuất nội địa; đến năm 2025 con số này là 65%. Trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025, tập trung phát triển CNHT thuộc ba lĩnh vực chủ yếu: Linh kiện phụ tùng, dệt may - da giày, công nghiệp công nghệ cao…
Với hàng loạt chính sách được ban hành, CNHT đã thu hút được một số kết quả nhất định, như: Góp phần nâng dần tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp lắp ráp; giảm bớt tỷ lệ linh kiện, phụ tùng phải nhập khẩu từ nước ngoài… Tuy nhiên, ngành CNHT của Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế, yếu kém. Các sản phẩm hỗ trợ nghèo nàn về chủng loại, kiểu dáng, giá cao hơn so với nhiều sản phẩm cùng loại nhập khẩu.
Nhận diện thách thức để phát triển
Trước những thách thức và rào cản trong phát triển ngành CNHT, thời gian tới, Việt Nam cần có bước đi phù hợp để đưa ra các chính sách thúc đẩy phát triển CNHT.
Ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) - thông tin, Nghị định 111/NĐ-CP về phát triển CNHT với nhiều cơ chế ưu đãi cho DN CNHT như: Được miễn 4 năm đầu thuế thu nhập DN và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo, áp mức 10% trong vòng 15 năm; các loại hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định, nguyên liệu vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư cũng sẽ được miễn thuế nhập khẩu; nhà đầu tư hưởng ưu đãi 50% kinh phí sản xuất thử trong hoạt động nghiên cứu và phát triển... Ngoài ra, nhà nước hỗ trợ tối đa đến 75% chi phí chuyển giao công nghệ đối với dự án sản xuất vật liệu có sử dụng trên 85% nguyên liệu là sản phẩm của quá trình chế biến sâu khoáng sản trong nước phục vụ cho sản xuất sản phẩm CNHT.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 29/2018/TT-BTC hướng dẫn lập, quản lý và sử dụng kinh phí Chương trình phát triển CNHT. Thông tư quy định mức hỗ trợ tối đa 100% áp dụng trong việc xây dựng và công bố thông tin về CNHT hàng năm; mức chi quản lý chương trình đề án CNHT...
Với những chính sách cụ thể và thiết thực, khi triển khai thực hiện, Việt Nam sẽ từng bước đạt được các mục tiêu đề ra về phát triển CNHT trong một số ngành. Quan trọng hơn, nhờ CNHT, các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất được chủ động hơn, qua đó giảm nhập siêu, nâng cao năng suất lao động và gia tăng giá trị hàng hóa.
Để đẩy mạnh phát triển ngành CNHT, nhà nước cần có chính sách hỗ trợ đầu ra, đầu tư ban đầu để DN xây dựng kế hoạch đầu tư và chiến lược phát triển CNHT. DN phải cam kết lộ trình và tiếp tục thực hiện phát triển sau khi hỗ trợ kết thúc nhằm thúc đẩy CNHT trong nước. |
-
Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổVăn hóa Huế từ một góc nhìnTiếp tục góp ý cho dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi)Tổng công ty 319 Bộ Quốc phòng thoái vốn tại công ty conTrường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?Phe nổi dậy công bố video dùng FPV phá hủy loạt xe tăng quân chính phủ SyriaVideo UAV Ukraine bắn nổ hệ thống phòng không giá 27 triệu USD của NgaHuy động trái phiếu ‘đắt khách’ trở lạiCỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biểnBan hành quy trình gia hạn nộp tiền thuế
下一篇:Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Ông Trump thắng kiện, nhận 15 triệu USD từ mạng truyền hình ABC
- ·Khoảnh khắc lính biên phòng Ukraine nã hỏa lực phá hủy xe chiến đấu bộ binh Nga
- ·Hà Nội FC thiếu đi sức hút, Quang Hải về đâu
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Lãnh đạo phe đối lập Hàn Quốc đòi cách chức Tổng thống Yoon sau khi luận tội
- ·Cổ phiếu chứng khoán bùng nổ
- ·Hướng dẫn nhập liệu tờ khai hải quan trên VNACCS
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Giá trị giao dịch tăng là dấu hiệu tích cực cho thị trường
- ·“Vịnh sử” nhớ anh hùng
- ·NTP: Chia cổ tức và thưởng cổ phiếu tỷ lệ 30%
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Hải quan TP.HCM: Phát triển để hội nhập
- ·Hải quan Cần thơ vận hành chính thức VNACCS/VCIS từ 2
- ·VNM bứt tốc, dầu khí hãm phanh
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Hải quan Quảng Ninh thu ngân sách đạt khá
- ·DN thuê nhà xưởng được nộp thuế trong 275 ngày
- ·Nga di dời chiến hạm khỏi căn cứ hải quân ở Syria
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Đưa 80 nhóm mặt hàng vào danh mục quản lý rủi ro
- ·Tổng Giám đốc HKB bị phạt hơn 42 triệu đồng
- ·Kết quả bóng đá Arsenal 0
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·3 CTCK đầu tiên được chấp thuận thành viên giao dịch phái sinh
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·SSI: Hơn 800 tài khoản đã sẵn sàng giao dịch phái sinh
- ·Xả hàng ngắn hạn, thị trường điều chỉnh mạnh nhất 4 tuần
- ·Tỷ phú trong gia tộc giàu có bậc nhất thế giới lái một chiếc ô tô suốt 15 năm
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Ngược chiều phái sinh
- ·Một gia đình cán bộ Hải quan thương binh cần giúp đỡ
- ·Nhiều cổ phiếu giảm, VN
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Artemisia I: Nữ tướng khiến cả đế chế Hy Lạp khiếp sợ