Từ năm học thứ 3,ốtnghiệpđạihọcvềquêtrồngcamsànhthutiềntỷsoi keo trực tiếp anh Lộc đã "thử sức" với cây cam sành.
"Xếp" bằng cử nhân… lấy vườn cam sành
Anh Lộc là người con thứ 2 trong gia đình có 3 anh em, sống với cha mẹ già nên mọi việc anh đều gánh vác. Sau khi tốt nghiệp có tấm bằng kỹ sư trong tay, anh Lộc không đi xin việc làm mà quyết định về quê gắn bó với cây cam sành.
Anh Lộc, cho biết: “Trước đây, cha mẹ tôi cầm chiếc ghe đi khắp nơi để mua bán củi. Do chạy theo phong trào nên 1 ha cam sành xen bưởi của gia đình trồng bỏ đó và chẳng thu hoạch được mấy mùa đã tàn lụi. Gia đình nghèo nên không dám xin tiền ba để hùn vốn làm ăn. Vì vậy, tôi mới đi hỏi mượn người anh bà con để kiếm lãi phục vụ cho việc học hành”.
Được biết, khi còn là sinh viên năm 3 thấy việc trồng cam sành mang lại lợi nhuận kinh tế cao nên anh Lộc cùng với một người thầy và một người bạn hùn vốn mua vườn cam lá của người dân với giá 75 triệu đồng để áp dụng những kiến thức, kinh nghiệm mà thầy trò đã dày công tích lũy về cây cam sành nhiều năm qua. Không ngờ trong “trận đánh” đầu tiên này, thầy trò anh Lộc thắng lớn, trừ đi chi phí còn lời hơn 200 triệu đồng.
Từ thắng lợi ban đầu này, chàng sinh viên trẻ tên Lộc đã xác định được công việc của anh sau khi ra trường chính là quyết gắn bó đời mình với cây cam sành. Anh Lộc chân tình: “Thật ra khi tốt nghiệp THPT, tôi quyết tâm thi đỗ đại học lấy kiến thức để đi xuất khẩu lao động. Vì khi đó, tôi thấy các anh em đi trước lấy tấm bằng đại học đã khó, đi tìm việc làm càng khó hơn và khi có việc làm phải chịu sự bó buộc mà lương chẳng được bao nhiêu.