【kèo 2.5/3】Đầu tư cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội
时间:2025-01-10 10:31:39 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Nỗ lực vì mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội,Đầutưcânbằnggiữatăngtrưởngkinhtếvàansinhxãhộkèo 2.5/3 không để ai bị bỏ lại phía sau Tập trung cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội 'Thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội nhân văn của Đảng, Nhà nước' |
Theo báo cáo An sinh xã hội thế giới 2024-2026 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố ngày 30/10/2024, hơn một nửa dân số thế giới (52,4%) được bao phủ an sinh xã hội, tỷ lệ này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương là 53,6%.
Tuy nhiên, vẫn còn khoảng trống rất lớn khi có tới 3,8 tỷ người trên toàn thế giới nằm ngoài diện bao phủ này.
Theo đó, ILO cho rằng, các quốc gia thu nhập thấp và trung bình cần thêm 1.400 tỷ USD hay 3,3% GDP để bao phủ an sinh xã hội. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần 554 tỷ USD hay 2,0% GDP.
Tỷ trọng chi ngân sách cho an sinh xã hội của Việt Nam đã tăng dần trong các năm qua, từ 2,85% GDP năm 2005 lên 4,14% GDP năm 2010 và 4,67% GDP năm 2011 và khoảng 6,7% GDP năm 2021 và khoảng 7% GDP năm 2023. |
Tại Việt Nam, theo bà Ingrid Christensen, Giám đốc ILO Việt Nam, an sinh xã hội là ưu tiên của Việt Nam trong thời gian qua, Việt Nam có những cam kết rất mạnh mẽ về an sinh xã hội với những đổi mới về chính sách xã hội, Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và hiện đang sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế, Luật Việc làm.
Những thay đổi này đưa Việt Nam tiếp cận gần hơn đến việc đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), phù hợp với các Tiêu chuẩn lao động quốc tế (ILS) và các thông lệ quốc tế tốt nhất.
Lễ công bố báo cáo về An sinh xã hội thế giới 2024-2026 do Trường Đại học Kinh tế quốc dân và ILO tổ chức vào ngày 30/10/2024. |
Nhưng theo các chuyên gia, Việt Nam đang gặp nhiều thách thức đối với việc mở rộng an sinh xã hội cho toàn dân, như thị trường lao động phi chính thức còn lớn và già hóa dân số nhanh trong điều kiện thu nhập trung bình. Đặc biệt, Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nhiều nhất về biến đổi khí hậu.
Theo số liệu tính toán từ Tổng Điều tra dân số và nhà ở năm 2019 và dự báo dân số 2019-2069 của Tổng cục Thống kê, dân số cao tuổi (từ 60 tuổi) của Việt Nam tăng mạnh từ 11,4 triệu người chiếm tỷ lệ 11,86% vào năm 2019, dự kiến lên 20,2 triệu người, chiếm 18,71% vào năm 2034 và lên mức 28,6 triệu người, chiếm tỷ lệ 24,88% vào năm 2049.
GS.TS. Giang Thanh Long, Giảng viên cao cấp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, nguồn lực tài chính của Việt Nam còn hạn chế trong nguy cơ “già trước khi giàu”; hơn nữa, chính sách tản mát, chồng chéo và chưa thực sự thích ứng với già hóa dân số.
Vì vậy, các chuyên gia khuyến nghị cần đổi mới chính sách an sinh xã hội, đảm bảo hệ thống chính sách phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Trong đó, GS.TS. Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân đề nghị cần tập trung vào cách tiếp cận toàn diện và đảm bảo rằng hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam có thể giải quyết các thách thức hiện nay, không bỏ ai lại phía sau.
“Đầu tư cân bằng cho cả tăng trưởng kinh tế và các chính sách xã hội mới sẽ giúp đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và bao phủ an sinh xã hội toàn dân”, GS.TS. Phạm Hồng Chương nhận định.
上一篇: Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
下一篇: Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
猜你喜欢
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Ủy ban Tài chính ngân sách kiến nghị: Xem xét điều chỉnh dự toán nếu GDP dự kiến không đạt
- Đẩy lùi thất thoát, lãng phí trong sử dụng tài sản công
- Ấn Độ tiếp tục nỗ lực “thay máu” không quân
- Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Sri Lanka
- Khuyến khích doanh nghiệp Việt đầu tư hạ tầng CNTT tại Lào
- 1.000 lao động ngành nông nghiệp sẽ được tuyển dụng làm việc tại Australia
- Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe