您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【tỷ số halan】Gỡ các thủ tục gây khó khăn cho doanh nghiệp 正文

【tỷ số halan】Gỡ các thủ tục gây khó khăn cho doanh nghiệp

时间:2025-01-26 02:07:21 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Ứng dụng công nghệ thông tin, tạo thuận lợi cho cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Ảnh: T.T.Đẩy mạn tỷ số halan

thủ tục hải quan

Ứng dụng công nghệ thông tin,ỡcácthủtụcgâykhókhănchodoanhnghiệtỷ số halan tạo thuận lợi cho cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Ảnh: T.T.

Đẩy mạnh cải cách thủ tục trên các lĩnh vực

Chỉ số cải cách hành chính năm 2019 (PAR index 2019) của Bộ Tài chính vẫn giữ vững ở vị trí số 2/17 bộ, cơ quan ngang bộ với 94,77/100 điểm, tăng 4,58 điểm so với năm 2018. Giữ được vị trí này trong bối cảnh tất cả các bộ, ngành đều đẩy mạnh cải cách thủ tục là không dễ.

Trong 6 tháng đầu năm 2020, Bộ Tài chính tiếp tục thực hiện kiểm soát chặt chẽ các TTHC thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý nhằm mục tiêu cải cách TTHC một cách toàn diện và hiệu quả, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Qua thống kê cho thấy, từ đầu năm đến ngày 25/6/2020, Bộ Tài chính đã ban hành 9 Quyết định công bố bãi bỏ 28 TTHC; sửa đổi, bổ sung 35 TTHC và ban hành mới 30 TTHC trong các lĩnh vực: hải quan, kho bạc, công sản, thuế và kế toán, kiểm toán. Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đã công khai và cập nhật đầy đủ và kịp thời lên Cổng dịch vụ công quốc gia theo đúng quy định.

Bộ Tài chính cũng đã tiếp tục vận hành mô hình tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa tại trụ sở cơ quan Bộ ổn định, hiệu quả. Bộ phận Một cửa đã tiếp nhận 471 hồ sơ TTHC thuộc 4 lĩnh vực (bảo hiểm, kế toán – kiểm toán, tin học, giá) và đã trả kết quả cho cá nhân, tổ chức 340 hồ sơ đảm bảo đúng hạn; số hồ sơ đang giải quyết trong hạn là 131 hồ sơ, không có hồ sơ quá hạn.

Việc cắt giảm, đơn giản hoá TTHC cũng như triển khai cơ chế một cửa trong tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC của Bộ Tài chính đã mang lại hiệu quả tích cực, đáng ghi nhận. Qua đó, đã tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân và doanh nghiệp. Mọi quy trình giải quyết TTHC đều được công khai, minh bạch, đảm bảo cho mọi cá nhân, tổ chức có thể tiếp cận, đồng thời có thể kiểm tra, giám sát được hoạt động của cơ quan nhà nước.

Các TTHC của ngành Tài chính đã được quy định cụ thể, giảm bớt các bước trung gian, không cần thiết, hạn chế tối đa việc tiếp xúc, gặp gỡ giữa cá nhân, tổ chức với cán bộ trực tiếp xử lý hồ sơ TTHC.

Cải cách TTHC, ngành Tài chính đã không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.

Toàn ngành đã đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến ngày 25/6/2020, tổng số TTHC thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính là 951 TTHC, trong đó thực hiện cung cấp DVCTT mức độ 1 là 98 thủ tục, mức độ 2 là 293 thủ tục, mức độ 3 là 209 thủ tục, mức độ 4 là 351 thủ tục. Tổng số DVCTT mức độ 3, 4 của ngành Tài chính là 560 DVCTT (đạt tỷ lệ 58,9%).

Bộ Tài chính đã thực hiện tích hợp 101 DVCTT mức độ 4 lên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Dự kiến đến cuối năm 2020, Bộ Tài chính sẽ hoàn thành tích hợp 194 DVCTT mức độ 3, 4 lên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đảm bảo 30% DVCTT được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia theo đúng quy định.

Cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao nỗ lực của Bộ Tài chính

Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn do dịch Covid-19, tại nhiều diễn đàn Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã khẳng định, từ nay đến cuối năm, bên cạnh các giải pháp nhằm đẩy mạnh quản lý thu – chi ngân sách nhà nước, ngành Tài chính sẽ tiếp tục cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi hơn nữa cho người dân và doanh nghiệp.

Đây cũng là một trong những giải pháp để xây dựng một nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiệu quả. Đồng thời, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh bạch, giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Từ nay đến cuối năm, ngành Tài chính sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính; chú trọng công tác theo dõi thi hành pháp luật, tập trung vào các lĩnh vực có tác động trực tiếp, rộng rãi đến người dân và doanh nghiệp.

Trong cải cách TTHC, sẽ tập trung kiểm soát chặt chẽ việc ban hành TTHC trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài chính; rà soát và đề xuất các phương án cắt giảm, đơn giản hóa TTHC trong tất cả các lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính. Trong đó, tập trung vào nghiên cứu giảm thời gian, giảm hồ sơ, giấy tờ và chi phí thực hiện thủ tục hành chính liên quan trực tiếp tới người dân, doanh nghiệp.

Để việc thực thi chính sách hiệu quả, không “làm khó” người dân và doanh nghiệp, Bộ Tài chính sẽ tăng cường kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm soát TTHC, nhằm đánh giá tình hình giải quyết TTHC cho người dân, doanh nghiệp và kịp thời chấn chỉnh, nâng cao vai trò trách nhiệm của cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết TTHC.

Việc ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành của Bộ Tài chính cũng được tăng cường. Bộ sẽ tiếp tục đánh giá hiệu quả, đề xuất xây dựng và cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đối với các TTHC thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính; xây dựng Cổng dịch vụ công của Bộ Tài chính đáp ứng yêu cầu.

Bộ sẽ tiếp tục mở rộng triển khai các dịch vụ: Khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử, hoá đơn điện tử, nộp thuế điện tử đối với hoạt động cho thuê nhà, nộp thuế điện tử lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản...

Ông Tô Hoài Nam – Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, nhắc đến cải cách TTHC thì Bộ Tài chính là bộ tiên phong, đặc biệt trong lĩnh vực thuế, hải quan. Ông cho rằng, tinh thần, mức độ cải cách TTHC của ngành Tài chính luôn được duy trì liên tục, ổn định, mạnh mẽ trong nhiều năm nay và luôn luôn có xu hướng tiếp tục cải cách hơn nữa trong thời gian tới, theo phương châm lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, là thước đo của công tác cải cách hành chính…

Việc Bộ Tài chính nhiều năm liền đứng thứ hạng cao trong bảng chấm điểm Par Index đã chứng minh, cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao những nỗ lực cải cách TTHC của ngành Tài chính./.

Minh Anh