您现在的位置是:Cúp C2 >>正文

【bdkq brazil】Bình Phước: Phổ biến các cam kết về SPS tại thị trường Trung Quốc

Cúp C2175人已围观

简介Phát biểu khai mạc hội nghị, Phó giám đốc S& ...

Phát biểu khai mạc hội nghị,ướcPhổbiếncaacuteccamkếtvềSPStạithịtrườngTrungQuốbdkq brazil Phó giám đốc Sở NN&PTNT Lê Thị Ánh Tuyết chia sẻ, Bình Phước hiện có 12.303 ha cây ăn trái, chiếm 2,86% trên tổng diện tích cây lâu năm. Các loại cây ăn trái như: cam, quýt, bưởi, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, dứa, chuối, xoài... được áp dụng khoa học kỹ thuật từ cây giống, phân bón và trang thiết bị máy móc canh tác để có năng suất chất lượng cao. Thời điểm này, hầu như các loại cây ăn trái đã ra bông đậu trái và đang thu hoạch.

Các đại biểu tham dự hội nghị

Đến nay, Bình Phước có 7 vùng trồng của các loại trái cây như mít, chuối, xoài được cấp mã số và 6 cơ sở được cấp mã số đóng gói để xuất khẩu trái cây. Riêng cây sầu riêng vẫn chưa có vùng trồng nào được cấp mã số. Theo bà Lê Thị Ánh Tuyết, sầu riêng là loại cây trồng mới, đang phát triển nhanh ở Bình Phước và  hầu hết diện tích sầu riêng tại địa phương trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP… Tuy nhiên, việc xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc đang gặp khó vì chính sách kiểm soát dịch Covid-19. Đầu năm 2022, Sở NN&PTNT đã xúc tiến xây dựng hồ sơ đề nghị phía Trung Quốc cấp mã số vùng trồng cho sầu riêng của tỉnh. Hội nghị này là cơ hội để Bình Phước đẩy nhanh việc cấp mã số vùng cho cây trồng trên địa bàn tỉnh.

Nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp đã thảo luận những nội dung, vấn đề liên quan đến các quy định và thực thi cam kết về SPS

Tại hội nghị, các chuyên gia, nhà quản lý đã trình bày những nội dung: An toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do; quy định mới về an toàn thực phẩm và đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu thị trường Trung Quốc; ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản sau thu hoạch; mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc; hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc theo Lệnh 248 và những điều cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc theo Lệnh 249.

Tiến sĩ Ngô Xuân Nam, Phó giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam phát biểu tại diễn đàn

Cũng tại diễn đàn, các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp đã trao đổi thảo luận những nội dung, vấn đề liên quan như công nghệ sơ chế, bảo quản lạnh nông sản, an toàn thực phẩm nông sản để xuất khẩu, truy xuất nguồn gốc.

Phát biểu tại diễn đàn, tiến sĩ Ngô Xuân Nam, Phó giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, hiện nay, các nước đang thực hiện chính sách cắt giảm thuế cho nhau và vấn đề đặt ra là rào cản kỹ thuật về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật trở thành rào cản lớn nhất cho việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam ra thị trường thế giới. Gần đây, thị trường Trung Quốc đã có những quy định ngày càng chặt chẽ hơn, không chỉ là vấn đề về kỹ thuật như bao bì, nhãn mác sản phẩm mà còn các vấn đề về kiểm tra dư lượng, sinh vật gây hại.

Phó giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam nhấn mạnh, trong 18 nhóm hàng thực phẩm Trung Quốc yêu cầu đăng ký theo Lệnh 248 thì thị phần đã có những thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đối với nhóm hoa quả truyền thống không cần phải đăng ký danh sách doanh nghiệp mà chỉ cần đáp ứng yêu cầu của Trung Quốc về bao bì, nhãn mác, quy cách đóng gói, ghi tên doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu, mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói lên bao bì là đã đáp ứng được yêu cầu của thị trường Trung Quốc. Hiện Bộ NN&PTNT có Văn phòng SPS Việt Nam là cơ quan đầu mối để hỗ trợ việc thực thi triển khai Lệnh 248 và 249.

Tags:

相关文章