【nhận định bóng đá chuyên gia】Bộ trưởng GD
Bộ trưởng GD-ĐT cho biết theo thống kê từ hệ thống cơ sở dữ liệu ngành,ộtrưởnhận định bóng đá chuyên gia năm học 2021-2022 có 16.265 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong đó, số giáo viên công lập nghỉ việc là 10.407 người, số giáo viên ngoài công lập nghỉ việc là 5.858 người.
Cụ thể, cấp mầm non có 6.391 giáo viên nghỉ, chuyển việc; trong đó, công lập 2.503 giáo viên, ngoài công lập 3.888 giáo viên. Tiểu học có 4.493 giáo viên; trong đó, công lập 3.851, ngoài công lập 642. Trung học cơ sở có 3.425 giáo viên; công lập 3.110, ngoài công lập 315. Trung học phổ thông có 1.956 giáo viên; công lập 943, ngoài công lập 1.013.
Lương giáo viên chưa đủ để trang trải cuộc sống
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, giáo viên nghỉ việc, chuyển việc ra khỏi ngành chủ yếu tập trung ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển như Hà Nội, TP.HCM , Đà Nẵng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương...
Ở những địa phương này, giáo viên có nhiều sự lựa chọn để chuyển đổi nghề nghiệp với mức thu nhập cao hơn (giáo viên nghỉ việc sẽ chuyển sang làm việc ở các trường tư thục hoặc làm việc ở các lĩnh vực khác có thu nhập cao hơn).
Một số ít địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn như Gia Lai, Sơn La…, số giáo viên nghỉ việc cũng nhiều hơn các địa phương khác.
Đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, trong hơn 2 năm ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, một số cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập phải đóng cửa, dẫn đến giáo viên ở các cơ sở này phải tìm kiếm việc làm khác. Một số giáo viên mầm non không phải người địa phương trở về quê cùng gia đình tránh dịch và không trở lại.
“Đây là hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nghỉ việc của giáo viên ngoài công lập trong 2 năm qua”, ông Sơn lý giải.
Đối với cơ sở giáo dục công lập, tình trạng giáo viên nghỉ việc là do chế độ, chính sách về tiền lương còn nhiều bất cập, lương giáo viên chưa đủ để trang trải cuộc sống.
“Hiện nay, giáo viên công tác trong 5 năm đầu có thu nhập bình quân từ lương và phụ cấp khoảng 6 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, chi phí thiết yếu cho cuộc sống (ăn, ở, nuôi con, chăm sóc sức khỏe…) khá cao. Điều này khiến một số giáo viên phải chuyển sang làm các công việc khác có thu nhập cao hơn”, ông Sơn phân tích.
Mặt khác, sự phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ đổi mới đã tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn việc làm khác cho đội ngũ giáo viên.
Thêm vào đó, một số cơ sở giáo dục chậm đổi mới trong quản lý, áp lực công việc đối với giáo viên còn lớn. Mặc dù trong những năm qua, ngành Giáo dục - Đào tạo đã quyết liệt trong việc đổi mới cơ chế quản lý nhưng sự thay đổi trong một số nhà trường còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo ông Sơn, “Điều này cũng gây ra những áp lực cho giáo viên như phân công nhiệm vụ chưa hợp lý, thiếu khoa học, tổ chức quản lý thiếu dân chủ, nặng về áp đặt, mệnh lệnh từ trên xuống dưới, từ đó ảnh hưởng đến tinh thần làm việc, hạn chế sự sáng tạo của giáo viên”.
Bên cạnh đó còn có nguyên nhân cơ sở vật chất các trường công lập chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động nghề nghiệp của giáo viên. Ngoài các trường học được sửa chữa, xây mới theo quy mô chuẩn quốc gia, hiện còn nhiều trường công lập thiếu thốn về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, không bảo đảm tiêu chuẩn dẫn đến điều kiện làm việc của giáo viên gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, các trường tư thục, trường quốc tế hoặc doanh nghiệp có cơ sở vật chất và điều kiện tốt hơn.
Đồng thời, tác động của nền kinh tế thị trường và nhu cầu của giáo viên tăng, giáo viên có năng lực tốt sẽ có xu hướng tìm đến những nơi có điều kiện tốt hơn để tìm cơ hội thăng tiến; một số giáo viên chấp nhận bỏ nghề, đi học lại để tìm kiếm cơ hội việc làm khác.
Đề nghị xây dựng luật Nhà giáo
Từ đó, ông Sơn đề nghị Quốc hội cho phép xây dựng luật Nhà giáo nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn, tuyển dụng, quản lý, đãi ngộ, tôn vinh… phù hợp với vai trò, vị trí quan trọng, đặc thù lao động nghề nghiệp của nhà giáo; tạo động lực để nhà giáo gắn bó, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.
Ông cũng đề nghị Nhà nước quan tâm tới chính sách tiền lương và các chế độ ưu đãi khác của viên chức giáo dục để tiền lương và thu nhập của viên chức giáo dục cơ bản đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống; đối với giáo viên mới vào nghề, giáo viên hợp đồng cần có chính sách hỗ trợ để đảm bảo thu nhập không thấp hơn lương tối thiểu vùng; được hưởng phụ cấp ưu đãi, các khoản hỗ trợ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng dạy học…
Ngoài chính sách chung của Nhà nước, các địa phương căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội, có các chính sách hỗ trợ khác về thu nhập, điều kiện làm việc, nhà công vụ, đi lại… cho giáo viên.
Bên cạnh đó, các cơ sở giáo dục quan tâm xây dựng môi trường văn hóa trong trường học, phát huy dân chủ, tạo không khí đoàn kết, chia sẻ trong tập thể sư phạm; xây dựng các mối quan hệ hài hòa giữa cán bộ quản lý và giáo viên, giữa giáo viên với nhau; giữa giáo viên với cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên trong điều kiện cho phép và phù hợp với quy định.
Bộ GD-ĐT tiếp tục rà soát, sửa đổi các quy định về chế độ làm việc, chính sách với nhà giáo theo thẩm quyền, tạo động lực và động viên nhà giáo hoàn thành nhiệm vụ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường và quản lý đội ngũ để giảm bớt áp lực cho giáo viên…
Các địa phương tăng quyền chủ động cho cơ sở để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và phát triển đội ngũ giáo viên hiệu quả, bền vững và chất lượng...
Hơn 16.000 giáo viên nghỉ việc: 'Thu nhập 6 triệu' và lý do còn lại
Giáo viên nghỉ việc hàng loạt do lương thấp chỉ là một phần nguyên nhân. Sức ép công việc mới là nguyên nhân chính.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Từ chuyện 6 cán bộ bị kỷ luật, cần giải mã khối tài sản khủng của ông Đỗ Hữu Ca
- ·‘Biển người’ xuống phố tham gia lễ hội Tết Nguyên tiêu ở TP.HCM
- ·Dự báo thời tiết 26/2/2024: Miền Bắc trời rét kèm mưa phùn
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Chung cư mini 'chống nạng': Cột mất khả năng chịu lực, 60 hộ dân mịt mờ ngày về
- ·Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan và Chủ tịch Lê Duy Thành bị bắt
- ·Bộ trưởng Ngoại giao: Phải chặt đứt đường dây dụ dỗ thanh niên ra nước ngoài
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Lời hối lỗi của tài xế lái ô tô trốn chạy công an, đâm va nhiều phương tiện
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Vốn đã sẵn, khẩn trương khởi công dự án cầu đường Nguyễn Khoái hơn 3.700 tỷ đồng
- ·Xử phạt kịch khung một phụ nữ vi phạm nồng độ cồn nhưng không tước bằng lái
- ·Bị cáo Nguyễn Cao Trí khai việc ‘lật kèo’ 1.000 tỷ đồng của bà Trương Mỹ Lan
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Hai bộ trưởng trả lời chất vấn nhiều vấn đề nóng về tài chính, ngoại giao
- ·Vườn cà phê, chanh leo bị kẻ gian chặt phá la liệt, gia đình ở Gia Lai khốn đốn
- ·Lời hối lỗi của tài xế lái ô tô trốn chạy công an, đâm va nhiều phương tiện
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Dự báo thời tiết 23/2/2024: Miền Bắc mưa lạnh kèm sương mù