【iran vs hong kong】Dự án nguy cơ cao mới phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường
Chủ nhiêm Uỷ ban Khoa học,ựánnguycơcaomớiphảiđánhgiásơbộtácđộngmôitrườiran vs hong kong công nghệ và môi trường Phan Xuân Dũng trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình dự ánluật. |
Quy định rõ tiêu chí
Một trong những vấn đề còn ý kiến rất khác nhau qua nhiều vòng thảo luận là phân loại dự án đầu tưcó tác động đến môi trường. Vì thế, tại báo cáo tiếp thu, giải trình trước khi Quốc hội thảo luận, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, công nghệ và môi trường Phan Xuân Dũng cho biết, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho biết vẫn để hai phương án.
Phương án 1 (Điều 29a): Theo Tờ trình số 252/TTr-CP của Chính phủ: quy định về phân loại dự án đầu tư thành 04 nhóm, gồm: Dự án đầu tư phải thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và phải có giấy phép môi trường (GPMT); Dự án đầu tư chỉ phải thực hiện ĐTM và không phải có GPMT; Dự án đầu tư không phải thực hiện ĐTM nhưng phải có GPMT; Dự án không phải thực hiện ĐTM và không phải có GPMT.
Tiêu chí cụ thể xác định từng loại đối tượng này được quy định tại Điều 31a (đối tượng phải thực hiện ĐTM) và Điều 40a (đối tượng phải có GPMT).
Phương án này, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ưu điểm là thuận tiện trong việc tra cứu đối tượng dự án tương ứng với các thủ tục môi trường phải thực hiện. Tuy nhiên, có nhược điểm là không áp dụng được các tiêu chí môi trường xuyên suốt để quản lý môi trường trong các dự án đầu tư; không bảo đảm linh hoạt trong việc điều chỉnh danh mục đối tượng phải thực hiện ĐTM, GPMT.
Phương án 2 (Điều 29b): Là phương án tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, theo đó, quy định rõ tiêu chí phân loại dự án theo mức độ tác động đến môi trường. Đồng thời, dự án đầu tư được phân thành 4 nhóm gồm: có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức độ cao, có nguy cơ, ít có nguy cơ và không có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
Theo phương án này, giao Chính phủ quy định tiêu chí cụ thể và ban hành danh mục dự án thuộc các nhóm I, II và III. Quy định này có ưu điểm là sử dụng thống nhất, xuyên suốt các tiêu chí môi trường trong xác định đối tượng phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường; đánh giá tác động môi trường (ĐTM); giấy phép môi trường, đăng ký môi trường, theo đánh giá của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Tham gia thảo luận đầu tiên, Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa - (Đồng Tháp) nhận xét, việc thiết kế nội dung điều 29 thành hai phương án kéo theo các điều liên quan cũng phải thiết kế hai phương án tương ứng khiến cho đọc dự thảo có cảm giác là hai luật chứ không phải một luật. Trong khi đó, đại biểu Mai Hoa nhấn mạnh đây là nội dung quan trọng nhất của lần sửa đổi này.
Chọn phương án 29B, đại biểu Phạm Văn Tuân (Thái Bình) cho rằng phương án này sẽ linh hoạt trong thực hiện.
Lo bỏ sót dự án cần đánh giá
Liên quan đến quy định đối tượng phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường cho phù hợp với với Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), Luật Xây dựng, dự thảo luật vẫn để 2 phương án
Phương án 1 (theo Tờ trình số 252/TTr-CP của Chính phủ đã được chỉnh lý bổ sung): tất cả các dự án đầu tư phải có chủ trương đầu tư đều là đối tượng phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường. Phương án này có ưu điểm là: đối tượng dự án phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường thống nhất với các luật về đầu tư và xây dựng.
Nhưng, phương án 1 có hạn chế là bỏ sót nhiều dự án đầu tư có nguồn vốn từ tư nhân mà không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư (theo quy định của Luật Đầu tư) nhưng lại có tác động lớn đến môi trường. Nhiều dự án đầu tư công, dự án PPP hoặc dự án đầu tư thuộc nguồn vốn tư nhân chỉ tác động rất ít tới môi trường khi triển khai thực hiện nhưng vẫn phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường gây tốn kém, lãng phí.
Phương án 2 (tiếp thu để phù hợp với phân loại dự án theo tiêu chí về môi trường quy định tại Điều 29b Dự thảo Luật): chỉ các dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao (Nhóm I) mới phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường. Phương án 2 có ưu điểm là giảm thủ tục hành chính cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án thuộc đối tượng phải quyết định, chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng không thuộc nhóm dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao. Đối với các dự án đầu tư công, dự án PPP hoặc dự án đầu tư có nguồn vốn tư nhân không có tác động xấu đến môi trường, nhà đầu tư sẽ không phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường.
Phương án này cũng không bỏ sót đối tượng là các dự án đầu tư có nguồn vốn tư nhân không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng lại có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao. Nhà đầu tư tránh được lãng phí về tài chính, thời gian trong trường hợp dự án không đáp ứng được yêu cầu về BVMT ở ngay giai đoạn này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, qua xin ý kiến có 39/50 Đoàn đại biểu Quốc hội có ý kiến đề nghị thực hiện theo phương án 2 là phương án phân loại dự án theo tiêu chí về môi trường quy định tại Điều 29b Dự thảo Luật.
(责任编辑:La liga)
- ·Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- ·Nóng tình trạng buôn lậu, bán xăng dầu kém chất lượng
- ·Những dòng ô tô gặp lỗi túi khí Takata do 'ham rẻ'
- ·Xuất hiện virus mới giống SARS
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Gần 2000 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nghi nhập lậu bỏ gần đường quốc lộ
- ·Nhiều ngân hàng đồng loạt cảnh báo việc lừa đảo qua tin nhắn
- ·Ngăn chặn tình trạng lợi dụng hóa đơn để vận chuyển hàng hóa trái phép
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Nhập lậu hàng hóa: Tác hại khi mặc quần áo 'sida' không rõ nguồn gốc
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Tẩy xóa, sửa chữa thời hạn sử dụng trên nhãn hàng hóa, công ty Nhất Phan bị xử phạt
- ·Chấn chỉnh hoạt động quảng cáo bằng ô tô
- ·Cảnh báo nguy hiểm từ việc dùng thuốc chữa tiểu đường bán trên mạng xã hôi
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Ngày càng có nhiều người bị ngộ độc Botulinum, chuyên gia khuyến cáo cách phòng tránh
- ·Quảng cáo ngoài chuyên môn, nhiều cơ sở thẩm mỹ bị xử phạt
- ·Nghiên cứu chế tạo pin mặt trời từ enzyme trong quả đu đủ
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Doanh nghiệp ngành gỗ chủ động trang bị kiến thức về phòng vệ thương mại