【tỷ số malmo】Huế triển khai mã QR cá nhân thống nhất qua “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”
Cấp xong “TheếtriểnkhaimãQRcánhânthốngnhấtquaThẻkiểmsoátdịchbệtỷ số malmỏ kiểm soát dịch bệnh” cho người dân trước 20/10
Hệ thống cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” thông qua mã QR quốc gia vừa được Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh Thừa Thiên Huế chính thức kích hoạt.
Giải pháp triển khai mã QR quốc gia qua hình thức “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” được Sở TT&TT đã phối hợp cùng Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia thực hiện nhằm mục đích giúp người dân chủ động phòng chống dịch, các cơ quan chức năng kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, truy vết thần tốc, khoanh vùng dập dịch.
Với giải pháp này, mọi công dân trên địa bàn tỉnh sẽ đều được cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”. Trên tấm thẻ là mã QR duy nhất của mỗi công dân. Tùy vào điều kiện, người dân có thể lựa chọn hình thức của thẻ: thẻ giấy, thẻ nhựa (in ra mang theo người) hoặc sử dụng thẻ điện tử trên ứng dụng Hue-S.
Giải pháp cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sử dụng mã QR quốc gia cũng tạo điều kiện cho những người không dùng smartphone có thể tham gia chống dịch. |
Đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, việc cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sử dụng mã QR theo chuẩn quốc gia sẽ giúp giải quyết câu chuyện người dân phải tải, cài đặt và sử dụng quá nhiều app phục vụ chống dịch. Đồng thời, tạo điều kiện để những người dân không dùng điện thoại di động đều có thể tham gia phòng chống dịch.
“Vấn đề cơ bản nhất là sử dụng mã QR theo chuẩn thống nhất của quốc gia để mỗi người dân có 1 mã duy nhất nhằm kết nối dữ liệu quốc gia, không còn phải dùng nhiều app phục vụ chống dịch”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế chia sẻ.
Tại thời điểm 15h50 ngày 19/9, trước khi hệ thống cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” được kích hoạt, số lượng đăng ký cấp thẻ điện tử đã lên tới hơn 50.000.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh triển khai “Thẻ kiểm soát dịch bệnh bằng mã QR quốc gia.
Theo đó, các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn và đơn vị trực thuộc; Đại học Huế và các cơ sở trực thuộc; các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế; UBND các xã, phường, thị trấn hoàn thành việc tạo thẻ, in thẻ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, sinh viên trước ngày 24/9.
Việc cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” cho học sinh toàn tỉnh và nhân viên, người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn sẽ được hoàn thành trước ngày 1/10.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao Sở TT&TT xác minh kết quả và cấp phát thẻ cho các sở, ban, ngành cấp tỉnh; đồng thời chủ trì, phối hợp với các địa phương, các tổ chức tình nguyện triển khai cấp thẻ cho người dân trên địa bàn tỉnh, hoàn thành trước ngày 20/10.
Hỗ trợ cơ quan chức năng truy vết, phát hiện ca nhiễm Covid-19
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, sử dụng “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”, người dân sẽ kiểm soát được lịch trình di chuyển của bản thân. Việc quét mã QR cá nhân trên thẻ tại tất cả các điểm đến giúp cơ quan chức năng dễ dàng truy vết, thông báo và tiến hành hỗ trợ y tế ngay cho công dân trong trường hợp xuất hiện ca bệnh đã đi đến điểm trùng với điểm công dân đó đã đến.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sẽ là một tờ giấy thông hành cho tất cả người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong trường hợp địa phương áp dụng các quy định phòng chống dịch ở mức độ cao mà không cần xin cấp thêm giấy tờ khác, ví dụ được phép hay hạn chế trong di chuyển để: thực thi công vụ, vận chuyển hàng hóa, đi chợ, giao hàng tại nhà, mua sắm hàng hóa thiết yếu, khám chữa bệnh…
Các doanh nghiệp, tổ chức, trường học có thể sử dụng hình thức quét mã QR trên “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” phục vụ cho việc giám sát, điểm danh thành viên trong đơn vị.
Ngoài ra, sử dụng mã QR theo chuẩn quốc gia trong thời gian tới sẽ được ứng dụng cho nhiều mục đích khác như: dịch vụ công, khám chữa bệnh, thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ đô thị thông minh...
Trước đó, vào ngày 11/9, Bộ TT&TT đã ban hành phiên bản 1.1 tài liệu về các yêu cầu kỹ thuật với phân hệ hiển thị mã QR cá nhân, hướng dẫn việc cấp và sử dụng mã QR cá nhân trong các nền tảng, ứng dụng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19. Các nền tảng, ứng dụng khi triển khai phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cần đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật trong tài liệu này.
Cũng theo hướng dẫn nêu trên, mỗi cá nhân sử dụng các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 được cấp 1 mã QR cá nhân. Mã QR cá nhân có thể được sử dụng để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đọc và truy vấn các dữ liệu liên quan phục vụ công tác phòng, chống dịch, bệnh Covid-19.
Việc hiển thị và sử dụng một mã QR cá nhân thống nhất trong tất cả các nền tảng, ứng dụng nhằm tạo thuận lợi tối đa cho mỗi người dân và các cơ quan, tổ chức khi thực hiện các nghiệp vụ phòng, chống dịch Covid-19. Người dân có thể lựa chọn cài đặt, sử dụng nền tảng, ứng dụng có cung cấp mã QR cá nhân phù hợp với nhu cầu và không cần cài đặt nhiều ứng dụng khác nhau.
Vân Anh
Thống nhất một mã QR dùng chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ chống dịch
Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc tạo tiền đề quan trọng giúp người dân có thể chọn dùng ứng dụng cung cấp mã QR cá nhân phù hợp để phòng chống dịch Covid-19.
-
Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước nàyĐưa các công dân Việt Nam bị kẹt ở sân bay quốc tế Moskva về nướcSiết chặt quản lý, kiểm soát thực phẩm trên các sàn thương mại điện tửPhát triển cây trồng chủ lực, có thế mạnh cạnh tranhNhững chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ýBộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Phấn đấu 3 chữ “Yên” cho giáo dục mầm nonBài 2: Thúc đẩy tiêu dùng xanhGiá vàng giảm gần 2% do hoạt động chốt lờiTài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản4 ưu tiên đối với chiến lược chống lại đại dịch toàn cầu
下一篇:Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Mỹ viện trợ Việt Nam 9,5 triệu USD chống dịch COVID
- ·Từ sự phục hồi của Vũ Hán đến niềm tin cho thế giới
- ·Trường Đại học Phenikaa
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Căng thẳng mùa dịch: Đối phó không khó
- ·Top thí sinh có điểm xét tuyển vào lớp 10 ở TP.HCM cao nhất
- ·Khai giảng năm học mới 2021
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·WHO hi vọng Thế vận hội Olympic Tokyo 2020 sẽ hoãn lại
- ·Muôn kiểu khẩu trang handmade của các nước để chống dịch COVID
- ·Hàng triệu bà mẹ và trẻ em có thể tử vong do những hệ luỵ từ COVID
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Google công bố dự án thu mua năng lượng tái tạo lớn nhất trong lịch sử
- ·Cơ hội mới cho ngành dừa
- ·Google công bố dự án thu mua năng lượng tái tạo lớn nhất trong lịch sử
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Tổng Giám đốc PV GAS Dương Mạnh Sơn tham dự Gastech 2019
- ·Thị trường Senegal: Giao dịch cần cẩn trọng, tránh lừa đảo, rủi ro
- ·Hiệp định thương mại Mỹ
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Lạng Sơn: Xuất nhập khẩu giảm do Trung Quốc siết chặt quản lý hàng nông, lâm thủy sản
- ·Điểm chuẩn và học phí ngành Kế toán biến động như thế nào trong năm 2021
- ·Tổng công ty Điện lực miền Bắc khuyến cáo tiết kiệm điện mùa nắng nóng
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Điểm sàn các trường Công an Nhân dân năm 2021
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Doanh nghiệp khởi nghiệp chiếm 10% doanh thu của các "đại gia" công nghệ
- ·Nga quyết định hoãn lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng vì đại dịch COVID
- ·Ấn Độ ghi nhận ca tử vong đầu tiên do COVID
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Cơ hội xuất khẩu sản phẩm Việt qua thương mại điện tử xuyên biên giới
- ·ADB: Châu Á có vai trò quan trọng trong nỗ lực phát triển vaccine chống COVID
- ·TP Hồ Chí Minh dự kiến khai giảng giữa tháng 9
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Lạng Sơn: Xuất nhập khẩu giảm do Trung Quốc siết chặt quản lý hàng nông, lâm thủy sản