【lich bongda】Bà Phạm Khánh Phong Lan: Thực phẩm ở TP.HCM đã an toàn hơn
Thông tin trên được bà Phạm Khánh Phong Lan chia sẻ tại Hội nghị tổng kết 6 năm thí điểm,àPhạmKhánhPhongLanThựcphẩmởTPHCMđãantoànhơlich bongda thành lập Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM sáng 15/7.
Bà Lan cho rằng có nhiều con số thực tế chứng minh nhận định trên. Ví dụ, số vụ ngộ độc thực phẩm giảm nhiều so với trước đây. Giai đoạn từ năm 2014 -2016 có 18 vụ, giai đoạn từ 2017 – 2022 chỉ còn 12 vụ, lực lượng thanh kiểm tra sâu sát xuống từng quận huyện.
Về giám sát chất lượng, tỷ lệ lấy mẫu xét nghiệm tăng hơn trước nhưng con số vi phạm giảm. Trong 6 năm, đơn vị này đã thanh kiểm tra gần 327.600 cơ sở, phát hiện gần 37.000 cơ sở vi phạm (tỷ lệ 11,3%), xử phạt gần 153,1 tỷ đồng. Số tiền phạt trong mỗi vụ việc tăng cao hơn, trung bình 20 triệu/vụ việc, cao gấp 4 lần so với trước khi Ban Quản lý an toàn thực phẩm chưa ra đời.
Bên cạnh chống thực phẩm bẩn, Ban quản lý cũng tập trung "xây" thực phẩm sạch. Trong 6 năm, đơn vị này đã ký kết với 2.319 chuỗi thực phẩm an toàn tại 22 tỉnh, thành, đạt tiêu chí của GlobalGap, VietGap, ISO, HACCP…
Bà Lan cho hay, 80-90% thực phẩm của thành phố đều nhập từ các tỉnh thành, do đó, việc kiểm soát từ nguồn có thể đảm bảo cho bữa ăn của người dân TP.HCM.
Tuy nhiên, bà Lan cũng thẳng thắn, những vụ ngộ độc thực phẩm được ghi nhận là cấp tính, do nhiễm vi sinh. Nếu thực phẩm nhiễm độc hóa chất, chất cấm lại là vấn đề sức khỏe của cộng đồng mà 5,10 năm sau mới bộc lộ.
Việc nuôi trồng nông sản còn nhiều tồn tại, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ít hơn trước đây nhưng vẫn nhiều, chưa thể phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn còn rất nhiều công việc phải thực hiện để bảo vệ sức khỏe người dân thành phố về lâu dài.
Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM được thành lập 2016, thí điểm đầu tiên trong cả nước, hoạt động trong 6 năm qua. Vướng mắc lớn nhất là cơ sở pháp lý do đây mới là mô hình thí điểm.
“Thành lập Ban không phải là cây đũa thần giải quyết được toàn bộ vấn đề an toàn thực phẩm nhưng thống nhất được lực lượng và triển khai nhiệm vụ, không manh mún, lẻ tẻ.
Chúng ta đã có thời gian thí điểm, chính sách thử nghiệm, chúng tôi mong Ban quản lý An toàn thực phẩm sớm trở thành mô hình chính thức sau những kết quả đã đạt được”, bà Phạm Khánh Phong Lan bày tỏ.
(责任编辑:Cúp C1)
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Quốc hội sẽ lấy phiếu tín nhiệm 48 chức danh như thế nào?
- Sẽ thí điểm thực hiện gói Bảo hiểm xã hội tự nguyện ngắn hạn linh hoạt
- CNTT ngành Tài chính: Hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành phát huy hiệu quả
- Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- Bộ Tài chính cung cấp 982 thủ tục qua dịch vụ công trực tuyến
- Sửa đổi quy chuẩn kỹ thuật về thóc dự trữ quốc gia
- Thống nhất phương án nghỉ trước Tết Nguyên đán 2 ngày
- Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Yên Bái: Giải ngân vốn đầu tư công tháng 2 đạt thấp
- Thủ tướng chỉ thị chấn chỉnh kỷ luật chấp hành pháp luật về ngân sách nhà nước
- Xuất khẩu chuối và rau quả tươi vào Nhật Bản, doanh nghiệp cần lưu ý gì?
- Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cải cách hành chính theo hướng kiến tạo, phục vụ
- Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- FTA Việt Nam – Israel: Mở ra chương mới trong quan hệ kinh tế Việt Nam – Israel
- Bộ Tài chính ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 01
- Khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia trước 1/11/2019
- Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- Bộ Tài chính ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 01