【kết quả bóng đá oman】Doanh nghiệp thủy sản vướng mắc vì kiểm dịch
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Theo VASEP, việc quy định về kiểm dịch sản phẩm đông lạnh cũng chưa theo chủ trương cắt giảm danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành, quy định pháp luật cũng như thông lệ quốc tế hiện nay. Hiện nay, các nước từ tiên tiến như Mỹ, EU, Nhật, Canada… đến các nước trong khu vực, hầu hết chỉ kiểm tra theo quy định chỉ tiêu về an toàn thực phẩm với sản phẩm thuỷ sản chế biến (đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, ướp muối).
Nhiều nước yêu cầu nước XK kiểm tra các chỉ tiêu an toàn thực phẩm (thực phẩm dành cho người) và cấp chứng thư sức khoẻ (Health Certificate) cho các lô hàng thuỷ sản chế biến XK sang nước họ, chứ không yêu cầu phải kiểm dịch với hàng thủy sản đông lạnh hoặc chế biến, đóng bao bì kín.
Một số nước như Australia, gần đây là Trung Quốc cũng chỉ yêu cầu kiểm một số chỉ tiêu dịch bệnh trên tôm đối với tôm đông lạnh nhập khẩu, áp dụng với một số dạng sản phẩm tôm “raw” đông lạnh (chưa hấp chín, hoặc chưa ướp tỏi) cho các chỉ tiêu dịch bệnh có thể lây lan trong môi trường nuôi của Australia. Các chỉ tiêu này gồm các virus gây bệnh trên tôm như virus gây hội chứng Taura, đầu vàng, đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp tính.
Với Việt Nam, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản không kiểm tra các chỉ tiêu bệnh dịch hay vệ sinh thú y đối với hàng thuỷ sản XK đi các thị trường, trừ một số chỉ tiêu virus gây bệnh trên tôm XK sang Australia và Hàn Quốc, chỉ kiểm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm (vi sinh, cảm quan/ngoại quan theo Quyết định 2864/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/11/2011 và các chỉ tiêu hóa học theo Quyết định 1471/QĐBNN-QLCL ngày 20/6/2012 của Bộ NN&PTNT).
Tuy nhiên, với sản phẩm thủy sản nhập khẩu, theo quy định của Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 2/2/2010 của Bộ NN&PTNT, sau đó được thay thế bởi một loạt thông tư thì cả sản phẩm thủy sản chế biến từ động vật, sản phẩm động vật hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” (hàng khô, đồ hộp, nấu chín, ăn liền, đông lạnh…) đều thuộc danh mục phải kiểm dịch theo Luật Thú y.
Theo các doanh nghiệp, việc không rõ ràng phải kiểm soát “dịch bệnh” cho thủy sản và kiểm tra “an toàn thực phẩm” là sản phẩm là thực phẩm dùng cho người khiến danh mục hàng hoá phải kiểm dịch một cách không cần thiết ngày càng dài ra. Các doanh nghiệp thủy sản và VASEP hoàn toàn đồng ý cần kiểm dịch chặt chẽ các sản phẩm sống, tươi sống, ướp đá, nhưng với các sản phẩm thực phẩm (dùng cho người) ở dạng chế biến (đông lạnh, chín, đóng bao bì kín….) hoặc chế biến sâu không thể mang và không có nguy cơ mang theo mầm bệnh và không thể gây ra lây lan dịch bệnh cho thủy sản trong môi trường xung quanh thì không cần thiết.
Những vướng mắc của các doanh nghiệp thủy sản nêu trên đã diễn ra trong suốt những tháng đầu năm 2021, VASEP cũng đã gửi công văn tới Bộ NN&PTNT kiến nghị không đưa các sản phẩm thủy sản chế biến (từ động vật, sản phẩm động vật hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” (hàng khô, đồ hộp, nấu chín, ăn liền, đông lạnh…), không có nguy cơ lây truyền dịch bệnh vào danh mục phải kiểm dịch theo Luật Thú y, trừ các sản phẩm sống, tươi sống, ướp lạnh mà chịu kiểm tra theo quy định của Luật An toàn thực phẩm…/.
-
Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnhNgân hàng ACB chi gần 100 tỷ đồng cho HĐQT và Ban kiểm soát trong năm 2023Ngành Hải quan lắng nghe, đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩuCơ quan hải quan ngăn chặn gian lận hàng quá cảnh vi phạm sở hữu trí tuệ1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền TrungCông nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí: Cần lực đẩy từ chính sáchGiá vàng hôm nay 24/3: Vàng 9999 SJC giảm 50 nghìn đồng/lượngOECD sẽ phối hợp chặt chẽ với Việt Nam trao đổi thông tin để xử lý vấn đề trốn thuếGiải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy vềSự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 9/3
下一篇:Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Cục Thuế Lào Cai: Nỗ lực khai thác nguồn tăng thu, ngăn chặn gian lận và chống thất thu thuế
- ·Đón khách đoàn Trung Quốc, Việt Nam lo mất thị phần
- ·Bình Dương: Nhiều khả năng thu ngân sách sẽ hoàn thành kế hoạch năm 2023
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·6 tháng, ngành Hải quan tiếp nhận gần 1.200 mẫu phân tích phân loại
- ·TP. Vinh 'giám sát chặt chẽ 24/24h' các quán karaoke
- ·Hải quan Hà Nội thu ngân sách đạt hơn 18.672 tỷ đồng
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Cục Thuế tỉnh Bà Rịa
- ·Quy chuẩn về PCCC liên tục thay đổi: Nói tháo gỡ sao vẫn vướng?
- ·Nét đẹp công chức Hải quan tuổi đôi mươi
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Thập kỷ ngân hàng tìm đối tác, chờ đại gia kín tiếng xuất hiện
- ·Doanh nghiệp sản xuất “sáng đèn” xuyên Tết
- ·Quảng Nam cho phép nghiên cứu, đề xuất 2 dự án khu công nghiệp lớn
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Ninh Bình: Tập trung xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp then chốt
- ·Quảng Ngãi: Hơn 100 cá nhân kinh doanh thương mại điện tử được đưa vào quản lý thuế
- ·Công an kiểm tra trụ sở, Home Credit nói gì?
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Tổng cục Hải quan công nhận thêm 8 đại lý làm thủ tục
- ·Giá xăng trong nước ngày mai có thể quay đầu tăng
- ·Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh: Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thuế
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Infographics: 10 cục hải quan tỉnh, thành phố thu ngân sách đạt 221.448 tỷ đồng
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Những chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực từ tháng 4
- ·Đào tạo nghiệp vụ hải quan cơ bản cho cộng đồng doanh nghiệp
- ·Sửa đổi quy định hóa đơn, chứng từ phù hợp thực tế kinh doanh
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Tổng cục Thuế vinh danh 138 doanh nghiệp nộp thuế tiêu biểu
- ·Doanh nghiệp cần lên kế hoạch ứng phó sớm với thuế carbon
- ·Cuộc đua chuỗi cà phê ngoại
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Áp dụng quản lý rủi ro phòng, chống các vi phạm về thuế