Bắt tay làm giá
3 doanh nghiệp (DN) viễn thông lớn là Vinaphone,ănggiácướcGViphạmLuậtCạmelbourne victory đấu với newcastle jets MobiFone, Viettel đồng loạt điều chỉnh tăng cước 3G, cá biệt có gói cước tăng 40%. Bộ Thông tin và Truyền thông, các nhà mạng cho rằng, tăng giá cước là không thể tránh khỏi, bởi mức cước 3G ở Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực và thế giới. Tính đến thời điểm trước ngày 16/10, các nhà mạng đang phải bán dưới giá thành, thậm chí chỉ bằng 50% giá thành.
Đến nay, chưa có DN công khai các chi phí đầu vào nhưng chiểu theo Luật Cạnh tranh, các nhà mạng này đã vi phạm không ít điều khoản. Luật Cạnh tranh, Mục 2, Điều 11 ghi rõ: “DN được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên”. Thực tế, 3 nhà mạng trên chiếm tới 97% thị phần thị trường viễn thông Việt Nam, nếu chia 3, chắc chắn có ít nhất một DN chiếm hơn 30%.
Điều 11 Luật Cạnh tranh cấm DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, dấu hiệu thỏa thuận tăng giá cước của 3 nhà mạng này thể hiện khá rõ ở các hành vi như: Cùng lúc tăng cước, tăng cùng mức giá, cùng dung lượng gói cước.
Người tiêu dùng chịu thiệt vì giá cước 3G tăng đột biến.
Tăng giá bất hợp lý
Theo Nghị định 116 hướng dẫn một số điều của Luật Cạnh tranh, những DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường không được phép tăng giá quá 5%/lần hoặc nhiều lần với tổng mức tăng quá 5% trong 60 ngày liên tiếp khi không có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ.
Tăng giá đột xuất, DN phải chứng minh được 2 vấn đề. Thứ nhất, nhu cầu sử dụng tăng đột biến, DN buộc phải tăng giá để đảm bảo cung - cầu. Thứ hai, thiệt hại bởi thiên tai, tăng giá để khôi phục sản xuất, kinh doanh. Trên thực tế, 3G không thuộc mặt hàng nhà nước độc quyền, cũng không thuộc lĩnh vực công ích hay quốc kế dân sinh. Việc các nhà mạng tăng giá cước tới 40% giá cước quá 5%, thậm chí có gói tới 40%, mà không chứng minh được chi phí tăng giá là vi phạm quy định Luật Cạnh tranh.
Các DN có quyền lý giải việc tăng giá dựa trên cơ sở được phê duyệt bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, nhưng quy định của Luật Cạnh tranh vẫn cần xem xét thực thi trong trường hợp này. Theo quy định, với các lĩnh vực hàng hóa thông thường, các cơ quan quản lý nhà nước chỉ xem xét tăng giá, không quyết định giá, việc tăng giá là do DN trình lên. Như vậy, trong vụ việc này, Bộ Thông tin và Truyền thông, đơn vị phê duyệt giá và phương thức tính cước 3G của các mạng di động đã vi phạm Điều 6, Luật Cạnh tranh về các hành vi bị cấm đối với các cơ quan quản lý nhà nước.
Về bản chất, người tiêu dùng không quan tâm đến việc cơ quan nào ra quyết định tăng giá, bởi từ ký hợp đồng dịch vụ, thu tiền, xuất hóa đơn đều của DN. Nhưng trong vụ việc này, quyền lợi người tiêu dùng đã bị xâ m phạm nghiêm trọng.
Ông Nguyễn Phương Nam - Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương):
Trước bức xúc của xã hội và chỉ đạo của Chính phủ, ngày 14/10, Cục Quản lý cạnh tranh đã yêu cầu 3 DN viễn thông lớn cung cấp toàn bộ thông tin liên quan đến việc tăng giá cước 3G, đồng thời tiến hành thu thập và xác minh, trên cơ sở đó báo cáo Chính phủ, Bộ Công Thương xử lý theo pháp luật.
Theo Công thương
顶: 37995踩: 58
【melbourne victory đấu với newcastle jets】Tăng giá cước 3G: Vi phạm Luật Cạnh tranh?
人参与 | 时间:2025-01-24 23:51:24
相关文章
- Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- Lấy ý kiến đóng góp 3 dự thảo luật
- Thành phố Ngã Bảy: Trao 100 triệu đồng vốn khởi nghiệp cho hội viên phụ nữ
- Vụ sạt lở làm 3 chiến sĩ và 1 người dân bị vùi lấp, Thủ tướng chỉ đạo nóng
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Huyện Long Mỹ: Xét duyệt nghĩa vụ quân sự lần 1 năm 2022
- Cân nhắc hiệu quả đầu tư các khu đô thị trên địa bàn
- Kiểm tra công tác giáo dục quốc phòng và an ninh tại các trường THPT
- Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- Hậu Giang sẽ tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2022
评论专区