【kèo cup c1】Sĩ tử hiếm có trong sử Việt với 21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân
21 lần thi,ĩtửhiếmcótrongsửViệtvớilầnthituổimớiđậucửnhâkèo cup c1 82 tuổi mới đậu cử nhân, đây là thí sinh đặc biệt nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam.
Người sĩ tử đặc biệt ấy chính là Đoàn Tử Quang (1818-1928), quê ở làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay thuộc xã Đức Lạc, Đức Thọ, Hà Tĩnh).
Theo sách Những tấm gương hiếu học, năm Thành Thái thứ 12 (1900), triều đình tổ chức khoa thi Hương tại Nghệ An. Chánh chủ khảo của kỳ thi là Khiếu Năng Tĩnh và Phó chủ khảo Mai Đắc Đôn thấy một cụ già râu tóc bạc phơ. Họ hỏi ra mới biết, đó là ông Đoàn Tử Quang. Năm đó ông vừa tròn 82 tuổi.
Hai vị quan thấy lạ vì thí sinh 82 tuổi vẫn còn đi thi. Sau khi tìm hiểu gia cảnh của ông, họ mới biết ông Đoàn Tử Quang là con của bà Lê Thị Thậm. Chồng mất khi mới 17 tuổi, bà nhất quyết không đi bước nữa, ở lại nuôi con.
Từ nhỏ, ông Đoàn Tử Quang được mẹ dạy bảo, khuyến khích học hành, để theo đuổi khoa cử, lập công danh với đời. Thế nhưng “học tài thi phận”, mãi tới năm 49 tuổi, ông mới lần đầu tiên thi đỗ tú tài. 17 năm sau, ông đỗ tú tài lần thứ hai.
Năm 1900, trong làng tổ chức khoa thi nhưng ông định không tham gia vì lo ngại tuổi già sức yếu. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, làng lại không không có thí sinh nào dự thi nên các vị chức sắc của làng động viên Đoàn Tử Quang đi. Về phía các con của ông, do đang phải đoạn tang mẹ nên không được đi thi.
Trước tình hình trên, mẹ của Đoàn Tử Quang khi đó đã khuyên ông cố gắng bớt sầu não, thu xếp việc riêng tư để dự thi. Bởi bà lo ngại con cháu mình thông minh, học giỏi, nhưng vẫn chưa đỗ đạt cao, nay vì tang gia phải bỏ kỳ thi Hương thì đáng tiếc.
Thấy Đoàn Tử Quang vẫn do dự, hàng xóm thấy vậy cũng xúm lại khuyên bảo và động viên nhiệt tình. Nhận được sự mong đợi và tin tưởng từ mọi người, ông quyết định thay hai con mang lều chõng đi thi.
Kết quả, sau khi trải qua 4 kỳ thi, bài của ông chỉ xếp sau Phan Bội Châu. Nhưng do ông phạm một sơ suất nhỏ trong quy định nên suýt bị đánh hỏng. May thay, quan chánh chủ khảo cảm phục chí học hành bền bỉ hiếm có xưa nay nên đã làm tờ tấu về triều xin cho ông đỗ cử nhân nhưng chỉ xếp thứ 29 trong 30 người trúng tuyển khoa thi này.
Theo quy định ở triều nhà Nguyễn, các quan viên tới tuổi 65 sẽ về trí sĩ. Song để đền đáp và khuyến khích ý chí và nghị lực phi thường của Đoàn Tử Quang nên triều đình đặc cách bổ dụng làm quan. Từ năm 1901-1903, ông được cử làm Huấn đạo Hương Sơn, rồi Huấn đạo Can Lộc.
Các tư liệu lịch sử cho biết, trước khi đỗ cử nhân ở tuổi 82, ông Đoàn Tử Quang đã có đến 21 lần lều chõng tham gia ứng thí.
Đến tuổi 85, Đoàn Tử Quang xin về trí sĩ sau 3 năm gắn bó với chức Huấn đạo (trông nom việc học) để phụng dưỡng mẹ già khi ấy đã trên 100 tuổi. Năm ông 106 tuổi, triều đình đã phong Đoàn Tử Quang chức Hàn lâm viện thị độc.
Năm Mậu Thìn (1928), Đoàn Tử Quang qua đời, thọ 110 tuổi. Ông trở thành người đỗ cử nhân cao tuổi nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam, là tấm gương sáng về ý chí, nghị lực học tập và thi cử cho thế hệ sau.
Kim Nhã下一篇:Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
相关文章:
- Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- Bộ trưởng Bộ Tài chính: Dư địa nợ công không còn nhiều
- ‘Vua hàng hiệu’ Johnathan Hạnh Nguyễn mở cửa hàng miễn thuế dưới phố đầu tiên tại Hà Nội
- Đề xuất mở lại hoạt động bay quốc tế có chở khách theo 4 bước
- ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- Phát ngôn “Ai mà bỏ KBC sau này ân hận” của ông Đặng Thành Tâm liệu có cơ sở?
- Công ty của Cường Đô La bị phạt vì xây dự án không phép
- Cơ chế, chính sách đặc thù không ảnh hưởng đến bội chi và nợ công
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Vingroup (VIC) và Vinhomes (VHM) đồng loạt “đánh tiếng” chia cổ tức
相关推荐:
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Du lịch chấp nhận 'lượm bạc cắc' để kéo khách ra khỏi nhà
- Khi Quốc hội “lo xa”
- Gói phục hồi kinh tế sẽ quan tâm tới việc hiện đại hoá ngành y
- Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- Gần 15 tỷ đồng phí hồ sơ thủ tục hành chính được thanh toán trực tuyến
- Giám sát chặt chẽ, đảm bảo nguồn cung xăng dầu những tháng cuối năm
- Chuyến bay đầu tiên thí điểm đón du khách quốc tế đến Việt Nam
- ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- Bia Sài Gòn sắp đem lại hàng tỷ USD cho đại gia Thái
- Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao