Đây là nội dung tại Hội thảo Đối thoại chính sách việc làm trong thời gian tới “Việt Nam cần làm gì để đáp ứng được thay đổi về công nghệ và nhu cầu kỹ năng lao động”,ảithiệnkỹnăngquyếtđịnhviệclàmbềnvữtỷ lệ cá cược cúp fa do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức, ngày 13/12.
Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Hồng Lan cho rằng, toàn cầu hóa đang đặt ra những thách thức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Dự báo lực lượng lao động của Việt Nam sẽ tăng từ 55,5 triệu người năm 2016 lên 62 triệu người năm 2025.
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: MĐ “Để đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động, hàng năm nền kinh tế cần tạo thêm khoảng 650 nghìn chỗ làm việc và chuyển dịch cơ cấu lao động vẫn là một hướng để tăng năng suất lao động”, Thứ trưởng Đào Hồng Lan cho biết.
Bên cạnh đó, nghiên cứu của ILO cho thấy, có đến 86% người lao động Việt Nam trong ngành dệt may và gia dày có thể phải đối mặt với nguy cơ mất việc cao do tự động hóa, trong khi đó 3/4 lao động làm công ăn lương trong ngành điện – điện tử có thể sẽ bị thay thế bởi robot.
Đây là những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam, chiếm gần 40% tổng số việc làm trong lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên ngành dệt may - da giày có đặc điểm chủ yếu là thâm dụng lao động và kỹ năng tay nghề thấp, năng suất trong ngành này thấp một cách báo động chỉ ở mức 20% của Thái Lan và tương đương với Campuchia.
Tuy nhiên nghiên cứu của ILO cũng cho thấy, Việt Nam vẫn chưa chứng kiến tác động của công nghệ tại nơi làm việc ở mức độ giống như ở một số nước phát triển hơn trong khu vực ASEAN. Điều này chủ yếu là do chi phí nhân công vẫn còn cạnh tranh và chi phí đầu tư cho công nghệ tương đối đắt đỏ. Tuy nhiên, những sáng kiến như tự động hóa bằng robot đã bắt đầu thâm nhập vào các ngành công nghiệp khác nhau bao gồm cả ngành dệt may – da giày, điện – điện tử.
“Câu hỏi ở đây không phải là có đắt đỏ hay không mà vấn đề là khi nào. Chắc chắn trong những năm tới sẽ có sự chuyển dịch vì chi phí công nghệ sẽ giảm trong khi chi phí lao động tăng lên”, ông David Lamotte, Phó Giám đốc ILO khu vực châu Á – Thái Bình Dương cho biết.
Khảo sát của Viện Khoa học Lao động và Xã hội cũng cho thấy, gần một nửa doanh nghiệp khảo sát tại Việt Nam không có dự báo về kỹ năng trong tương lai. Trong khi đó sự kết nối giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo hầu như chỉ dừng lại ở hình thức doanh nghiệp nhận sinh viên đến thực tập và việc xây dựng kế hoạch đào tạo lao động còn tương đối yếu. Có đến 38% số các doanh nghiệp được khảo sát cho biết họ chưa bao giờ tham gia các hoạt động hợp tác này.
Do đó, theo ILO, Việt Nam nên cải thiện các kỹ năng cần thiết cho lực lượng lao động thông qua sự phối hợp giữa các nhà hoạch định chính sách, người sử dụng lao động và các cơ sở đào tạo để hiện đại hóa hệ thống phát triển kỹ năng nghề, nhằm đón đầu những xu hướng đang thay đổi tại nơi làm việc và những đổi mới công nghệ.
Đồng thời, khuyến khích thế hệ trẻ làm theo đam mê, theo học các ngành khoa học, công nghệ kỹ thuật là việc quan trọng bởi người lao động theo học các ngành này thường được người sử dụng lao động trong lĩnh vực sản xuất tìm kiếm./.
Mai Đan
顶: 7128踩: 49279
【tỷ lệ cá cược cúp fa】Cải thiện kỹ năng quyết định việc làm bền vững
人参与 | 时间:2025-01-11 02:45:12
相关文章
- Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- Học sinh thi hiểu biết giao thông, nhiều cơ hội nhận giải thưởng
- Tổng công ty Điện lực miên Nam: Đưa điện ra đảo Hòn Nghệ
- Economic recovery after natural disasters: Banks join in
- Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- Học sinh muốn được giáo dục giới tính sớm hơn
- Vừa học vừa lo gạch rơi trúng đầu, thầy trò trường chuẩn kêu cứu
- Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM tăng chỉ tiêu tuyển sinh
- Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- Kiên Giang: Khởi công dự án đưa điện ra đảo Hòn Nghệ
评论专区