您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【bảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳ】Tình hình Biển Đông mới nhất: 'Trung Quốc nên hành xử như nước lớn ở Biển Đông' 正文
时间:2025-01-11 14:21:29 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh
Theo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay trên Zing News, bảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳ
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtTrungQuốcnênhànhxửnhưnướclớnởBiểnĐôbảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay trên Zing News, trong bài phát biểu ca ngợi kế hoạch 5 năm giữa lực lượng quốc phòng New Zealand và quân đội Trung Quốc tại Đại học Quốc phòng ở Bắc Kinh, Bộ trưởng Quốc phòng New Zealand Gerry Brownlee thúc giục Trung Nam Hải cần hành xử như một “nước lớn” ở Biển Đông.
“Tất cả các nước lớn sẽ củng cố vị thế của mình bằng cách nhìn nhận đúng vị thế của mình, tự tin chia sẻ và giảm lo ngại của các nước nhỏ hơn. Dù chúng tôi không liên quan tới các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, New Zealand phản đối các hành động phá hoại hòa bình và làm xói mòn niềm tin”, ông Brownlee nói.
“Chúng tôi lo ngại rằng các diễn biến đang xảy ra đã vượt quá nỗ lực của khu vực trong việc kiềm chế căng thẳng. Chúng tôi kêu gọi các quốc gia đưa ra phương sách hạ nhiệt căng thẳng”, ông Brownlee nhấn mạnh. Đồng thời, Bộ trưởng Quốc phòng New Zealand cũng hoan nghênh chính sách xoay trục của Mỹ tới châu Á và nhấn mạnh mối quan hệ của New Zealand với lực lượng quốc phòng Trung Quốc và Mỹ trong bài phát biểu.
Giới quan sát quốc tế bình luận, tuyên bố trên của Bộ trưởng Quốc phòng Brownlee rõ ràng đề cập tới hoạt động nạo vét, cải tạo đất phi pháp bằng các trang thiết bị quân sự của Bắc Kinh ở quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền Biển Đông Việt Nam. Đặc biệt là khi mới đây, tạp chí quốc phòng HIS Janes công bố hình ảnh vệ tinh cho thấy, Bắc Kinh đã hoàn tất việc xây dựng đường băng dài 3.000 m trên đá Chữ Thập ở Biển Đông.
Đáng chú ý, các hoạt động xây dựng, cải tạo đất phi pháp của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa vấp phải sự chỉ trích kịch liệt từ các nước trong và ngoài khu vực không chỉ bởi động thái này khiến tình hình Biển Đông ngày càng thêm căng thẳng, phức tạp mà còn khiến hệ sinh thái ở vùng biển này bị hủy hoại, tàn phá nghiêm trọng.
Trong khuôn khổ Chương trình Minh bạch về biển ở châu Á của Liên hợp quốc, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies) vừa công bố những hình ảnh chụp biển Đông từ vệ tinh. Kết quả cho thấy, một số rạn san hô được đánh giá có sự đa dạng sinh học lớn nhất thế giới tại đây đang bị tàn phá với quy mô lớn và tốc độ nhanh chóng, song song với tiến trình biến môi trường sống nguyên thủy thành các tiền đồn quân sự của Trung Quốc.
Tạp chí Tia Sáng dẫn lời Giáo sư Terry Hughes, một chuyên gia về san hô, cho biết: “Xây dựng đảo nhân tạo trên những rạn san hô ở vùng biển nông đồng nghĩa với việc bóp nghẹt bầu không khí của chúng bằng các loại cặn bùn và biến nguồn nước sạch thành nước có bùn - sự thiệt hại về môi trường ở đây là rất lớn và chưa từng có về quy mô.
Các rạn san hô ở vùng biển này vốn đã và đang bị đe dọa vì hoạt động đánh bắt cá quá mức và sự thay đổi khí hậu, và bây giờ chúng còn phải đối phó với những tác động của việc nạo vét biển để xây dựng tiền đồn quân sự mới. Chúng ta cần có một sự đột phá trong hợp tác nhằm bảo vệ các hệ sinh thái san hô đang tồn tại rất mong manh.”
Phân tích về các hình ảnh này cho thấy hàng nghìn hecta san hô đã biến mất trong vài năm gần đây - đây là tốc độ tàn phá san hô nhanh nhất trong lịch sử loài người. Theo ước tính của chương trình trên, lượng cá ở Biển Đông chiếm 10% lượng cá toàn cầu. Báo cáo của chương trình cũng chỉ ra, các rạn san hô ở đây là nơi cư ngụ của những loài cá có tầm quan trọng về mặt kinh tế, và đóng “một vai trò quan trọng trong việc thu hút và duy trì lượng cá ở biển.”
Trịnh Thịnh(T/h)
Mỹ sẵn sàng cho khả năng xung đột với Trung Quốc trên Biển Đông
Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng2025-01-11 14:15
Lần đầu tiên lực lượng Không quân vận tải lập cầu hàng không đến Điện Biên2025-01-11 13:41
Xét xử ông Đỗ Hữu Ca, 4 lần nhận tổng số tiền 35 tỷ chạy án2025-01-11 13:41
Nữ nghi phạm 21 tuổi khai quá trình bắt cóc 2 bé gái tại phố đi bộ Nguyễn Huệ2025-01-11 13:35
Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng2025-01-11 13:29
Hà Nội thí điểm ứng dụng cảnh báo cháy gắn với xác thực định danh số nhà2025-01-11 13:04
Khởi tố thêm 2 bị can vụ nhận hối lộ tại Trung tâm đăng kiểm Thừa Thiên Huế2025-01-11 13:03
Phương án để Đền Hùng không quá tải khi đón 500.000 người trong ngày chính hội2025-01-11 13:02
Người trẻ chuộng thức ăn nhanh2025-01-11 11:59
Quân đội tổng duyệt diễu binh chuẩn bị kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ2025-01-11 11:58
Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?2025-01-11 14:10
Miền Bắc và Trung Bộ ‘tăng tốc’ nắng nóng, nguy cơ giông gió mạnh khi giao mùa2025-01-11 14:04
Đi làm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, nghỉ lễ 30/42025-01-11 13:47
Nhiều tài xế bị giữ xe, tước bằng lái vì uống cốc bia dịp nghỉ lễ 30/42025-01-11 13:44
Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc2025-01-11 12:53
Rà soát dự án đường 3.800 tỷ đồng có Tập đoàn Thuận An góp vốn ở Bình Dương2025-01-11 12:50
Đi làm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, nghỉ lễ 30/42025-01-11 12:21
Dự báo thời tiết 16/4/2024: Miền Bắc gia tăng nắng nóng, phía Đông vẫn dịu mát2025-01-11 12:17
168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập2025-01-11 12:13
Ngồi tại nhà, người dân Hà Nội và Huế vẫn được cấp phiếu lý lịch tư pháp2025-01-11 11:42