【kq bong y】Lo ngại thiếu hụt nguồn cung, giá cà phê xuất khẩu lên cao nhất 16 năm
Chưa hạ nhiệt,ạithiếuhụtnguồncunggiácàphêxuấtkhẩulêncaonhấtnăkq bong y giá cà phê xuất khẩu tăng 4 phiên liên tiếp Giá xuất khẩu cà phê Robusta quay về vùng giá cao nhất 28 năm |
Căng thẳng trên Biển Đỏ tiếp tục gia tăng lo ngại về tình trạng vỡ nợ hợp đồng và thiếu hụt nguồn cung trên thị trường trong ngắn hạn.
Giới giao dịch cà phê trên toàn cầu lo ngại về việc căng thẳng trên Biển Đỏ làm giá cước vận chuyển cà phê từ các quốc gia Châu Á sang Mỹ và Châu Âu tăng lên, đồng thời thời gian giao hàng kéo dài. Điều này có thể khiến nông dân tại các nước sản xuất lớn như Việt Nam hạn chế bán cà phê. Do đó, những đơn hàng đã giao dịch trước không được thực hiện đúng thời hạn và nguồn cung trên thị trường toàn cầu sẽ thiếu hụt trong ngắn hạn.
Giá cà phê Robsuta đã đi lên mức cao nhất trong 16 năm, tăng 1,65% |
Trên thị trường nội địa, ghi nhận sáng nay (16/1), giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ tăng thêm 600 đồng/kg. Theo đó, giá cà phê trong nước được thu mua quanh mức 70.600 - 71.300 đồng/kg.
Mới đây nhất là thông tin mưa trái mùa đe dọa ngành cà phê Ấn Độ. Không chỉ nổi tiếng là quốc gia sản xuất trà, Ấn Độ cũng là nhà trồng cà phê lớn thứ 8 thế giới, chủ yếu sản xuất hạt Robusta dùng để chế biến cà phê hòa tan.
Hội đồng Cà phê Ấn Độ ước tính sản lượng cà phê của nước này có thể tăng lên 374.200 tấn trong niên vụ 2023/24, bắt đầu từ ngày 1/10, so với 352.000 tấn của niên vụ trước.
Tuy nhiên, nông dân cho biết mưa nhiều có thể ảnh hưởng đến mục tiêu tăng sản lượng. Trong khi đó, việc thu hoạch cũng bị chậm lại do thiếu nhân lực, mặc dù người lao động đã được trả mức lương cao hơn.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2023 đạt xấp xỉ 1,61 triệu tấn, trị giá 4,18 tỉ đô la Mỹ |
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2023-2024 đạt 171,4 triệu bao, trong khi tiêu thụ ở mức kỷ lục 169,5 triệu bao. Tồn kho cà phê thế giới dự kiến sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 12 năm qua là 26,5 triệu bao.
Theo báo cáo mới đây của USDA, sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2023-2024 dự báo đạt 171,4 triệu bao (loại 60 kg/bao), tăng 4,2% tương ứng 6,9 triệu bao so với niên vụ trước.
Sản lượng tăng ở các nước sản xuất cà phê Arabica chủ chốt như Brazil, Colombia và Ethiopia dự kiến sẽ bù đắp cho sự sụt giảm ở Indonesia, một trong những quốc gia sản xuất robusta chính ở khu vực Đông Nam Á.
Với dự báo này, sản lượng cà phê Arabica toàn cầu trong niên vụ 2023-2024 dự kiến sẽ tăng 9,4 triệu bao lên 97,3 triệu bao. Ngược lại, robusta giảm năm thứ hai liên tiếp xuống còn 74,1 triệu bao so với 76,6 triệu bao của niên vụ trước và là mức thấp nhất trong 4 niên vụ gần đây. Bên cạnh đó, xuất khẩu cà phê toàn cầu dự kiến tăng 8,4 triệu bao so với niên vụ trước lên 119,9 triệu bao, chủ yếu nhờ các lô hàng tăng cường từ Brazil.
Đồng thời, tiêu thụ cà phê toàn cầu dự báo ở mức kỷ lục 169,5 triệu bao trong niên vụ 2023-2024. Tồn kho cuối vụ dự kiến tiếp tục thắt chặt và giảm xuống chỉ còn 26,5 triệu bao, mức thấp nhất trong 12 năm qua.
Sản lượng cà phê của Việt Nam trong niên vụ 2023-2024 dự báo tăng 300.000 bao so với niên vụ trước lên 27,5 triệu bao, với gần 95% trong số đó là cà phê Robusta.
USDA dự báo sản lượng cà phê Robusta của Việt Nam trong niên vụ 2023-2024 vào khoảng 26,6 triệu bao, tăng 1,2% so với niên vụ trước; trong khi arabica giảm 11,1% xuống còn 880.000 bao.
Tuy nhiên, tổng nguồn cung của Việt Nam vẫn thấp hơn niên vụ trước do lượng tồn kho trong niên vụ 2022-2023 chuyển sang chỉ đạt 390.000 bao, giảm mạnh từ mức 3,58 triệu bao của niên vụ 2021-2022.
Do đó, xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam được dự báo sẽ giảm 2,4 triệu bao xuống còn 23 triệu bao. Tồn kho cuối niên vụ 2023-2024 dự kiến vẫn ở mức thấp là 359.000 tấn.
USDA dự báo nhập khẩu cà phê nhân của Liên minh châu Âu (EU) sẽ phục hồi và tăng hơn 2,5 triệu bao so với niên vụ trước lên mức kỷ lục 47 triệu bao trong niên vụ 2023-2024, chủ yếu do xuất khẩu mạnh hơn từ Brazil. Trong khi nhập khẩu cà phê rang và hòa tan không đổi ở mức 1,4 triệu bao và 3,7 triệu bao.
Nhập khẩu cà phê của EU chủ yếu là cà phê nhân chưa rang, chiếm khoảng 90% tỷ trọng. Các nhà cung cấp hàng đầu của khu vực trong niên vụ 2022-2023 (tháng 10 đến tháng 9) gồm Brazil (32%), Việt Nam (26%), Uganda (7%) và Honduras (6%).
EU đã nhập khẩu kỷ lục 49,1 triệu bao vào niên vụ 2021-2022, nhưng giảm 2,6 triệu bao trong vụ 2022-2023 do nhập khẩu từ Brazil giảm mạnh dù được bù đắp phần nào bởi mức tăng từ Việt Nam.
Việc EU nhập khẩu nhiều cà phê từ Việt Nam và giảm mua từ Brazil, cho thấy các nhà rang xay có xu hướng sử dụng nhiều Robusta hơn. Hai quốc gia này chiếm 54 – 58% tổng lượng cà phê nhân nhập khẩu của EU trong 10 năm qua, để lại thị phần hạn chế cho các nhà cung cấp khác.
-
Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhậpGặp 'đại họa' đầu năm khi ăn sứa biểnNhiều loại đồ chơi cho trẻ được bán trên Amazon có hóa chất gây vô sinhPhát hiện điểm tập kết hơn 400 sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc tóc không rõ nguồn gốcNhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dướiTrung Quốc: Ứng dụng công nghệ khám bệnh từ xa cho bệnh nhân nhiễm virus coronaGăm khẩu trang giữa đại dich corona, 2 nhà thuốc bị phạt 60 triệu đồng, rút giấy phép 3 thángDầu phanh ô tô bị nhiễm nước nếu không thay kịp thời có thể gây tai nạnĐấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9Ô nhiễm không khí khiến phổi 'lão hóa' nhanh hơn
下一篇:Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Nhập lậu túi xách giả nhãn hiệu, đồng hồ không rõ nguồn gốc
- ·Công nghệ giảm thiểu tai nạn khi lái xe say rượu
- ·Thu hồi gần 1 triệu tấn thịt gà vì nhiễm kim loại
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Cảnh báo nguy hiểm: Cha mẹ uống rượu nhiều, con sinh ra dễ bị bệnh tim
- ·Cẩn trọng với khô bò giá 'siêu rẻ'
- ·Những điều cần biết về triệu chứng khi phát hiện nhiễm virus corona
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Xử lý nghiêm việc thu gom dụng cụ y tế kém chất lượng tái sản xuất
- ·Sản phẩm chứa chất gây ung thư, Johnson & Johnson phải bồi thường 40,3 triệu USD cho nạn nhân
- ·Những loại thực phẩm bệnh nhân mắc cục máu đông nên sử dụng
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Những điểm mù 'chết người' của xe tải nhất định phải biết để tránh tai nạn
- ·Kiểm tra, phát hiện 2.766 vụ việc vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm
- ·Tác dụng phụ khôn lường của thuốc Ginkgo biloba tuần hoàn não
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Phần mềm độc hại mới IPStorm sử dụng mạng ngang hàng P2P
- ·Twitter giới thiệu Trung tâm bảo mật đến người dùng
- ·Thu giữ hàng trăm chiếc điện thoại không rõ nguồn gốc
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Bạn có nguy cơ mất việc vào năm 2026 nếu đang ‘bám đuổi’ 10 nghề này
- ·Chặn vận chuyển khẩu trang y tế qua đường mòn sang Trung Quốc bán kiếm lời
- ·Lỗi bảo mật tiếp tay hacker biến thiết bị y tế thành cỗ máy giết người
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Những sản phẩm TV công nghệ ấn tượng nhất của Samsung tại CES 2020
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Nhập lậu nhiều hàng hóa do Trung Quốc sản xuất bị 'tóm gọn'
- ·Những cây cảnh tiềm ẩn chất độc, hít hoặc ăn phải nguy hại sức khỏe
- ·Camera thông minh phát hiện lái xe sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Bán 372 bao thuốc lá điếu nhập lậu bị phát hiện và thu giữ
- ·Giả mạo nhân viên Khoa Da liễu BV Bạch Mai để lừa đảo người bệnh
- ·Thu giữ hàng nghìn đôi dép nghi nhái thương hiệu NIKE và ADIDAS
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Tịch thu gần 250 tấn đường cát nhập lậu