【frankfurt đấu với gladbach】WHO kêu gọi các nước gia hạn lệnh tạm hoãn đối với liều vắc xin tăng cường
Tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho người dân tại Tbilisi,êugọicácnướcgiahạnlệnhtạmhoãnđốivớiliềuvắcxintăngcườfrankfurt đấu với gladbach Gruzia. Ảnh: THX/TTXVN |
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, tại cuộc họp báo tại Geneva, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết một tháng trước ông đã kêu gọi toàn bộ các nước trên thế giới trì hoãn tiêm liều vắc xin tăng cường ít nhất cho đến cuối tháng 9, để ưu tiên tiêm chủng cho những người có nguy cơ cao trên thế giới chưa được tiêm liều đầu tiên. Ông Tedros nhấn mạnh tình hình dịch bệnh trên thế giới không thay đổi nhiều kể từ thời điểm đó, vì vậy ông kêu gọi các quốc gia gia hạn việc tạm ngừng triển khai liều tăng cường cho đến ít nhất cuối năm nay, để cho phép mọi quốc gia tiêm chủng cho ít nhất 40% dân số.
Vào đầu tháng 8, lời kêu gọi của WHO được đưa ra trong bối cảnh một số quốc gia đã bắt đầu triển khai tiêm liều tăng cường vắc xin ngừa COVID-19 cho những người đã tiêm đủ hai liều, do lo ngại về hiệu quả miễn dịch của vắc xin trước sự nguy hiểm của biến thể siêu lây nhiễm Delta. Tuy nhiên, cố vấn cấp cao của Tổng Giám đốc WHO Bruce Aylward dẫn dự báo mới nhất của COVAX, cho biết số liều vắc xin viện trợ thông qua chương trình này giảm 25% nếu không có hành động khẩn cấp từ các nước thuộc Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và các nhà sản xuất vắc xin.
Theo thống kê của WHO, trên toàn cầu có 5,5 tỷ liều vắc xin đã được sử dụng, nhưng 80% đã được sử dụng ở các nước có thu nhập cao và trung bình cao. Mặc dù các quốc gia có thu nhập cao đã cam kết tặng hơn một tỷ liều, nhưng chưa đến 15% số liều đó đã được bàn giao.
Tổng giám đốc WHO Tedros khẳng định không muốn có thêm bất kỳ cam kết nào nữa, chỉ mong muốn có vắc xin. Ông Tedros nhắc lại rằng liều thứ ba có thể cần thiết cho những nhóm dân số có nguy cơ cao nhất, nhưng hiện tại WHO không muốn thấy việc sử dụng rộng rãi liều vắc xin tăng cường cho những người khỏe mạnh đã được tiêm chủng đầy đủ.
Tại Đức, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ở nước này có dấu hiệu gia tăng trở lại và làn sóng dịch thứ tư được cảnh báo có thể bùng phát mạnh trong tháng 9 hoặc tháng 10 tới, Bộ trưởng Bộ Y tế Đức Jens Spahn và Chủ tịch Viện Robert Koch (RKI) Lothar Wieler đã tái khẳng định tầm quan trọng của việc tiêm vắc xin ngừa COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, phát biểu tại một cuộc họp báo chung ngày 8/9 tại Berlin, người đứng đầu ngành y tế Đức cho biết số người chưa được tiêm chủng ở Đức vẫn còn quá cao. Ông cảnh báo: "Nếu chúng ta không tăng mạnh tỷ lệ tiêm chủng, làn sóng dịch thứ tư có thể bùng phát mạnh vào mùa Thu và mùa Đông này". Ông Spahn cho biết tỷ lệ bệnh nhân COVID-19 chưa được tiêm chủng tại các khoa chăm sóc đặc biệt đã chiếm tới hơn 90% số ca mắc mới. Theo số liệu thống kê mới nhất của RKI, tính đến ngày 8/9, gần 51,3 triệu người ở Đức đã được tiêm chủng đầy đủ, nâng tỷ lệ tiêm phòng dịch tại nước này lên 61,7%, trong đó khoảng 55 triệu người đã được tiêm ít nhất một mũi.
Bộ trưởng Y tế Spahn khẳng định để thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng đang chững lại ở Đức, chính phủ đang lên kế hoạch triển khai Tuần lễ Hành động tiêm chủng trên toàn quốc kể từ ngày 13/9 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những người đến tiêm mà không cần đăng ký trước cũng như bỏ bớt các thủ tục phiền nhiễu tại nhiều nơi trong cả nước.
Trong khi đó, theo RKI, số ca mắc COVID-19 trong ngày ở mức 13.565 ca, nhưng vẫn cao hơn một chút so với tuần trước đó. Mặc dù tỷ lệ mắc COVID-19 trong 7 ngày tính trên 100.000 dân đã giảm từ 83,8 ca xuống 82,7 trong ngày 8/9, song con số trên lại cao hơn so với mức một tuần trước đó. Người đứng đầu RKI Wieler khẳng định số ca mắc mới theo ngày có giảm nhẹ, song ông cho biết vẫn cần phải theo dõi số liệu này trong một thời gian dài.
Dự kiến, bắt đầu từ mùa Thu và mùa Đông tới, Đức bắt đầu áp đặt cái gọi là quy tắc 3G trên phạm vi toàn quốc, theo đó tất cả những người tham gia các sự kiện tổ chức trong không gian trong nhà, đều buộc phải trình giấy chứng nhận đã được tiêm chủng hoặc đã phục hồi sau khi mắc COVID-19 hoặc có kết quả xét nghiệm âm tính với COVID-19. Tuy nhiên, quy tắc 2G cũng đang được thảo luận, tức là việc tham gia các sự kiện trong nhà chỉ dành cho những người đã được tiêm chủng hoặc phục hồi sức khỏe sau khi mắc COVID-19.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Kết quả xổ số miền Trung hôm nay 15/12/2024
- ·TP HCM: Công ty Tiểu Tân
- ·Phát hiện căn nhà đang tàng trữ gần 500 kg lòng động vật không rõ nguồn gốc
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Phát hiện số lượng lớn hàng hóa không có nhãn phụ bằng tiếng Việt
- ·2 loại bánh tráng miệng Cadbury được cảnh báo có thể chứa vi khuẩn nguy hiểm
- ·Ngưng dùng hộp nhựa đựng thực phẩm để trẻ luôn khỏe mạnh
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Thu hồi sản phẩm Kem trị mụn gia truyền lưu thông trên thị trường sai quy định
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·7 cách đơn giản phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
- ·Phương pháp làm đẹp 'ma cà rồng' khiến khách hàng nhiễm HIV
- ·Giá xăng hôm nay 03/12: Tăng nhẹ?
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Bé 19 tháng tuổi tử vong do sự bất cẩn khi mẹ pha sữa
- ·Điều đặn uống một ly rượu mỗi ngày có tốt cho sức khỏe?
- ·Thuê xe tự lái với giá cao: Hàng loạt chủ xe sập bẫy, mất trắng hàng tỷ đồng
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Chỉ sau nửa năm sử dụng, xe Ford EcoSport 2018 lộ nhiều nhược điểm