您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
【trực tiêp bóng đa】Phục hồi kinh tế phải song hành với cải cách thể chế
Ngoại Hạng Anh6458人已围观
简介Hội thảo do CIEM tổ chức ngày 22/4.Việt Nam có thể tăng trưởng 6,76% giai đoạn 2021-2023Sáng 22/4, V ...
Việt Nam có thể tăng trưởng 6,ụchồikinhtếphảisonghànhvớicảicáchthểchếtrực tiêp bóng đa76% giai đoạn 2021-2023
Sáng 22/4, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), với sự hỗ trợ của Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform), đã tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam”.
Phát biểu tại hội thảo, Viện trưởng CIEM Trần Thị Hồng Minh cho biết, dịch bệnh Covid-19 trên thế giới còn diễn biến phức tạp, khó lường. Mặc dù được đánh giá là một trong số ít các quốc gia thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh, song Việt Nam cũng cần xây dựng một kế hoạch dài hơi hơn, tránh rủi ro “cạn kiệt” không gian chính sách và giảm động lực cải cách thể chế kinh tế.
“Dưới góc nhìn của chúng tôi, nếu nền kinh tế chậm phục hồi, cải cách thể chế kinh tế cũng sẽ thiếu sự đồng thuận và động lực cần thiết, đồng thời không tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế” - bà Hồng Minh nói.
Theo Viện trưởng CIEM, những thành công nhất định trong chỉ đạo và điều hành của Chính phủ từ năm 2020 cho đến nay thể hiện ở những bước chuyển phù hợp, linh hoạt, những phản ứng chính sách kịp thời hay hướng nhiều hơn tới chủ động quản trị bất định đã góp phần vào thành công của kiểm soát đại dịch Covid-19. Chính ở đây, việc đảm bảo các chính sách phục hồi kinh tế và cải cách thể chế có sự song hành và hài hòa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong bối cảnh đó, báo cáo của CIEM đưa ra một số cân nhắc về quá trình phục hồi kinh tế và cải cách thể chế kinh tế trong thời gian tới, bao gồm cân nhắc về ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi kinh tế, về cải cách thể chế kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế, về vai trò của Nhà nước và không gian kinh tế cho khu vực kinh tế tư nhân. Thời điểm tiến hành cải cách cũng được nhìn nhận thấu đáo trong giai đoạn phục hồi tăng trưởng kinh tế sau đại dịch.
Trình bày báo cáo, Trưởng ban Nghiên cứu kinh tế tổng hợp của CIEM - ông Nguyễn Anh Dương, cho biết triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2023 được đánh giá dựa trên 3 kịch bản. Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021 - 2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất. Khi ấy, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới còn nhiều bất định.
Chính sách nới lỏng phải song hành với cải cách thể chế
Theo nhóm nghiên cứu, Việt Nam đang bước vào giai đoạn chiến lược 2021 - 2030 với những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mới. Dù phải cân nhắc những kịch bản diễn biến dịch bệnh, Việt Nam cũng cần xây dựng một kế hoạch dài hơi nhằm thúc đẩy phục hồi kinh tế sau khi Covid-19 kết thúc. Chính việc bảo đảm các chính sách phục hồi kinh tế và cải cách thể chế kinh tế song hành và hài hòa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, dù cũng là một yêu cầu rất thách thức.
“Nếu chỉ nới lỏng tài khóa và tiền tệ, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn, song đi kèm với áp lực lạm phát lớn hơn. Còn nếu nới lỏng tài khóa và tiền tệ song hành với cải cách thể chế, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn và đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất. Đây cũng là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới còn nhiều bất định” - ông Nguyễn Anh Dương nhấn mạnh.
Tại hội thảo, nhiều ý kiến chuyên gia cũng đưa ra các đề xuất định hướng và giải pháp liên quan đến phục hồi kinh tế; cải cách thể chế; độ mở cho hoạt động kinh tế mới; hội nhập kinh tế quốc tế; và phát triển bền vững cũng được cụ thể hóa, cùng với yêu cầu phải thực hiện hài hòa, thống nhất trong thời gian tới.
Theo đó, đề xuất lộ trình chính sách cho giai đoạn 2021 - 2023 được thảo luận tại hội thảo là: tiếp tục phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp và người lao động, kết hợp với cải cách thể chế kinh tế trong năm 2021; kết hợp giải pháp phục hồi kinh tế và cải cách thể chế kinh tế trong năm 2022; và rút dần các giải pháp hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, tập trung vào cải cách thể chế kinh tế trong năm 2023.
Dương An
Tags:
相关文章
Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
Ngoại Hạng AnhSáng 17/7, Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia cho biết, vị tr&i ...
阅读更多Tổng cộng 750 binh sỹ Pháp sẽ tham chiến tại Mali
Ngoại Hạng AnhBinh sỹ PhápReuters/AFP đưa tin, Tổng thống Pháp Francois ...
阅读更多Quốc hội Myanmar triệu tập kỳ họp đặc biệt vào 20
Ngoại Hạng AnhTheo thông báo trên đài truyền hình quốc gia Myanm ...
阅读更多
热门文章
- 25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- Đại duyệt binh tại quảng trường Đỏ
- Trung Quốc tử hình kẻ chủ mưu giết 13 thủy thủ
- HĐBA sẽ "mạnh tay" nếu Bình Nhưỡng thử hạt nhân
- Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- Thực hư Triều Tiên sở hữu máy bay không người lái
最新文章
-
Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
-
Na Uy, Đan Mạch mở sứ quán tại Myanmar
-
Barack Obama làm Tổng thống Mỹ thêm 4 năm nữa
-
Trung Quốc tập trận ở biển Hoa Đông
-
Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
-
Lính Trung Quốc thêm trại tại Ấn Độ, không định rút
友情链接
- Phạm Minh Chính confirmed as PM: pledges reforms, balanced development
- ASEAN and Japan developed heart to heart relations over the past years: ministers
- President Phúc to attend virtual APEC meeting on COVID
- HCM City told to prepare for strictest movement restrictions to curb COVID
- Việt Nam affirms solidarity with Cuba amid difficulties
- Netflix removes spy
- US human trafficking report biased, missing key information: MOFA
- Party leader to attend virtual China
- HCM City told to prepare for strictest movement restrictions to curb COVID
- NA Chairman holds talks with Speaker of Moroccan lower house