时间:2025-01-11 14:15:11 来源:网络整理 编辑:La liga
Toàn cảnh một phiên họp của Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi platense
Toàn cảnh một phiên họp của Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (COP 26) tại Glasgow,ếmạcvớithỏathuậnkhíhậutoàncầumớplatense Scotland (Vương quốc Anh) ngày 11/11/2021. Ảnh: AFP/TTXVN
Tại COP26, tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Climate Pact), theo đó khẳng định lại mục tiêu khống chế gia tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu ở ngưỡng dưới 2 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp và quyết tâm theo đuổi các nỗ lực để đạt mục tiêu tăng ở mức 1,5 độ C nhằm tránh những tác động xấu nhất của biến đổi khí hậu. Mục tiêu này đòi hỏi phải cắt giảm lớn lượng khí thải CO2 một cách nhanh chóng và bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 và về 0 vào khoảng giữa thế kỷ, cũng như giảm sâu phát thải các khí nhà kính khác.
Hiệp ước bao gồm một nội dung quan trọng, kêu gọi việc “giảm dần điện than không sử dụng công nghệ thu giữ carbon và trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả", đồng thời thừa nhận "sự cần thiết phải hỗ trợ để hướng tới một quá trình chuyển đổi công bằng”. Đây là được xem là bước ngoặt lớn bởi lần đầu tiên nhiên liệu hóa thạch được đề cập tại một thỏa thuận của Hội nghị thượng đỉnh khí hậu LHQ.
Hiệp ước yêu cầu các quốc gia vào cuối năm 2022 phải "xem xét lại và củng cố" các mục tiêu cắt giảm khí thải năm 2030, “có tính đến các hoàn cảnh quốc gia khác nhau", để thực hiện mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức "dưới 2 độ C" hoặc 1,5 độ C theo Hiệp định Paris. Đây là một bước tiến bởi theo các thỏa thuận khí hậu trước đây của LHQ, các quốc gia được yêu cầu đệ trình các kế hoạch này, còn gọi là đóng góp quốc gia tự quyết (NDC), 5 năm một lần.
Hiệp ước nhấn mạnh sự cần thiết phải huy động tài trợ khí hậu từ mọi nguồn để đạt mức cần thiết nhằm hiện thực hóa các mục tiêu của Hiệp định Paris, bao gồm việc tăng đáng kể hỗ trợ cho các nước đang phát triển, vượt quá 100 tỷ USD mỗi năm; đồng thời thúc giục các nước phát triển khẩn trương hoàn thành mục tiêu 100 tỷ USD đã cam kết cũng như mục tiêu đến năm 2025, và nhấn mạnh tầm quan trọng của tính minh bạch trong việc thực hiện cam kết của các nước này.
Hiệp ước cũng thúc giục các nước phát triển đến năm 2025 tăng ít nhất gấp đôi tài trợ thích ứng với biến đổi khí hậu cho các nước đang phát triển so với mức năm 2019. Trong khi các nước phát triển chịu trách nhiệm đối với phần lớn khí thải nhà kính, các nước đang phát triển lại chịu những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Tổn thất và thiệt hại - một vấn đề quan trọng đối với các nước đang phát triển - đã được đưa vào Hiệp ước, với việc kêu gọi các nước phát triển và các tổ chức khác hỗ trợ nhiều hơn các quốc gia dễ bị tổn thương để ứng phó với những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và giải quyết những thiệt hại do các hiện tượng thời tiết cực đoan và nước biển dâng.
Hiệp ước khẳng định tính cấp thiết của việc mở rộng quy mô hành động và hỗ trợ, nếu phù hợp, bao gồm tài trợ, chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực, để thực hiện các phương pháp tiếp cận nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và giải quyết tổn thất và thiệt hại liên quan đến các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển đặc biệt dễ bị tổn thương bởi những tác động này.
Chủ tịch COP26 Alok Sharma cho biết thỏa thuận đã đặt trọng tâm "chưa từng có" vào tổn thất và thiệt hại theo nguyên tắc các nước giàu, vốn chịu trách nhiệm chính về sự nóng lên toàn cầu, nên bồi thường cho những nước nghèo do tác động của biến đổi khí hậu. Ông cũng cho hay Hiệp ước dù “không hoàn hảo” nhưng cho thấy “sự đồng thuận và ủng hộ”.
Các nhà quan sát đánh giá Hiệp ước khí hậu Glasgow là một chiến thắng với việc lần đầu tiên một thỏa thuận của LHQ đã đề cập rõ ràng tới than đá, nhiên liệu hóa thạch gây phát thải khí nhà kính lớn nhất.
Trong 14 ngày diễn ra Hội nghị, các nước tham dự đã đưa ra một loạt các cam kết quan trọng, trong đó nổi bật là hơn 100 quốc gia cam kết chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030, gồm Brazil, quê hương của rừng nhiệt đới Amazon. Gần 100 nước cũng cam kết đến năm 2030 sẽ cắt giảm 30% lượng phát thải khí metan, được xem là một trong những cách tốt nhất để giảm nhanh sự nóng lên toàn cầu.
Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông2025-01-11 13:55
Tạm giữ chủ mái ấm Hoa Hồng Giáp Thị Sông Hương2025-01-11 13:54
Khởi tố Phó Giám đốc Sở Công Thương Lai Châu tội nhận hối lộ2025-01-11 13:53
Truy tố cựu cán bộ CSGT say xỉn lái ô tô tông chết người đi bộ2025-01-11 13:45
Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry2025-01-11 13:28
Bắt nhóm chuyên hack tài khoản Facebook, lừa đảo hơn 400 người2025-01-11 12:52
Nhóm thanh niên cướp tài sản ở Huế khai gì?2025-01-11 12:16
Triệt phá đường dây cá độ bóng đá hơn 200 tỷ đồng, thu giữ vũ khí 'nóng'2025-01-11 12:02
Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng2025-01-11 11:43
Bắt giữ kẻ mạo danh Bí thư Thành ủy TP.HCM để mượn tiền2025-01-11 11:38
Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc2025-01-11 14:11
Đánh sập đường dây đánh bạc trực tuyến, giao dịch lên tới 10 triệu USD2025-01-11 13:58
Bắt Giám đốc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai một huyện ở Đắk Lắk2025-01-11 13:46
Tạm giữ chủ mái ấm Hoa Hồng Giáp Thị Sông Hương2025-01-11 13:10
Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 20252025-01-11 13:10
Nổ súng vào quán cà phê, hai vợ chồng ở Đồng Nai nguy kịch2025-01-11 13:08
Cựu Chủ tịch Tập đoàn Dược phẩm Vimedimex Nguyễn Thị Loan lĩnh 36 tháng tù2025-01-11 12:54
Dùng video nhạy cảm 'tống tiền' người yêu cũ2025-01-11 12:50
Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng2025-01-11 12:44
Lợi dụng hoãn chấp hành án phạt tù vì nuôi con nhỏ, nữ quái trốn sang Campuchia2025-01-11 12:27