【tỷ số inter milan hôm nay】Hải quan tham gia hoàn thiện nhiều chính sách pháp luật chuyên ngành
Năm 2020,ảiquanthamgiahoànthiệnnhiềuchínhsáchphápluậtchuyênngàtỷ số inter milan hôm nay Chính phủ yêu cầu cắt giảm thực chất 50% mặt hàng kiểm tra chuyên ngành | |
Nghị định 85 về Cơ chế một cửa và KTCN chính thức có hiệu lực |
Hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng trong xuất nhập khẩu hàng hóa. Ảnh: N.Linh |
Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan Trần Đức Hùng cho biết, quá trình tham gia xây dựng văn bản có nhiều đề án lớn, có phạm vi điều chỉnh rộng và trực tiếp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đòi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư nhiều thời gian, nhân lực để đảm bảo tính pháp lý, đồng thời phù hợp thực tiễn, hiệu quả khi đưa vào thi hành.
Kết quả, trong năm 2019, Cục Giám sát quản lý về hải quan đã đầu mối tham gia ý kiến xây dựng 53 văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành khác chủ trì; trong đó có 2 đề án Luật; 16 đề án cấp Chính phủ; 6 đề án cấp Thủ tướng Chính phủ; 29 đề án cấp Bộ.
Bên cạnh việc tham gia ý kiến hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, thời gian qua, với vai trò là đơn vị đầu mối, phối hợp với các bộ liên quan triển khai thực hiện Quyết định số 1254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) tiếp tục chủ động phối hợp với các bộ, ngành trong rà soát và đề xuất cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành theo chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ.
Kết quả đến nay, 84/87 văn bản quy phạm pháp luật (chiếm 97%) theo yêu cầu tại Quyết định 2026/QĐ-TTg và 18/29 văn bản (chiếm 62%) theo yêu cầu tại Quyết định số 1254/QĐ-TTg về quản lý và kiểm tra chuyên ngành đã được các bộ, ngành sửa đổi, bổ sung theo hướng: Áp dụng phương thức quản lý rủi ro trong kiểm tra, ban hành Danh mục hàng hóa phải kiểm tra kèm mã số HS; chuyển nhiều hàng hóa có nguy cơ rủi ro thấp sang kiểm tra sau thông quan; cắt giảm 12.600 mặt hàng thuộc Danh mục hàng hóa thuộc diện phải quản lý và KTCN; đơn giản hóa quy trình, thủ tục kiểm tra; tăng đối tượng được miễn kiểm tra…
44/53 danh mục hàng hóa đã có mã số HS phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 65/2017/TT-BTC theo yêu cầu tại Quyết định số 1254/QĐ-TTg.
Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn cho 18/22 nhóm hàng theo yêu cầu tại Quyết định số 1254/QĐ-TTg. Đồng thời, có phương án cụ thể đối với từng nhóm hàng còn chồng chéo trong kiểm tra chuyên ngành cho từng bộ, ngành liên quan.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Hy vọng ông Đinh La Thăng dám nghĩ, dám làm thì cũng dám nhận sai phạm
- ·Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết Trung ương 6
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Thủ tướng Ấn Độ
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Kiên quyết chống nhóm lợi ích, sân sau của doanh nghiệp nhà nước
- ·Hà Nội: Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm trong tình hình mới
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Mong Samsung là tấm gương trong kết nối với DN Việt Nam
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Bệnh viện Tâm Anh phẫu thuật thành công khối ung thư khổng lồ ở vị trí hiếm gặp
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Trường học, bệnh viện hướng đến gắn tuyển dụng với sử dụng lao động
- ·"Sức mạnh của mỗi quốc gia thể hiện ở tính ưu việt của thể chế phát triển kinh tế"
- ·Hoa Kỳ trao tặng 100 máy thở cho Việt Nam để ứng phó đại dịch Covid
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Đề xuất sửa đổi Luật Đất đai
- ·Kinh tế Việt Nam: Động lực tăng trưởng và giải pháp thúc đẩy
- ·Báo Công Thương: Truyền tải thông tin nhanh nhạy, có tính chuyên nghiệp cao
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Đề xuất 2 phương án nghỉ tết Nguyên đán Tân Sửu 2021