【ket qua bong da ba lan】30 dự án bất động sản tại TP.HCM chưa chuyển đổi từ đất trồng lúa

Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM vừa trình UBND Thành phố xem xét,ựánbấtđộngsảntạiTPHCMchưachuyểnđổitừđấttrồnglúket qua bong da ba lan trình HĐND Thành phố thông qua danh mục chuyển mục đích đất trồng lúa trên địa bàn để thực hiện dự án. 

Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2023, TP.HCM có 4 dự án với tổng diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa là 21.32ha. Bổ sung chuyển mục đích sử dụng 0,7ha đất trồng lúa tại 2 dự án cần thu hồi đất từ năm 2021. 

Ngoài ra, có 13 dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nhưng đã quá thời hạn 3 năm. Việc chuyển mục đích sử dụng 30,77ha đất nông nghiệp tại các dự án này vẫn được thực hiện tiếp tục. 

TP.HCM vẫn còn hơn 13.000ha đất trồng lúa chưa chuyển mục đích sử dụng. (Ảnh: Anh Phương)

Theo Sở TN&MT, kỳ quy hoạch 2011 – 2020, TP.HCM được giao chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng 14.773ha đất trồng lúa. Kết quả chỉ có 3.692ha được chuyển mục đích sử dụng. 

Trong đó, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận cho chuyển mục đích sử dụng 895,21ha, 2.796ha còn lại được HĐND TP.HCM thông qua. 

Bên cạnh đó, hơn 3.508ha đất đã được Thủ tướng Chính phủ, HĐND TP.HCM cho phép chuyển mục đích sử dụng nhưng sau 3 năm vẫn chưa thực hiện. 

Tính đến nay, trên địa bàn TP.HCM vẫn còn 13.078ha đất trồng lúa chưa chuyển mục đích sử dụng. 

Trên cơ sở đó, Sở TN&MT đề xuất UBND TP.HCM xem xét, trình HĐND Thành phố thông qua danh mục 45 dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa với tổng diện tích 357,48ha. 

Ngoài một số dự án hạ tầng giao thông, phần lớn các dự án do Sở TN&MT đề xuất trong danh mục này là các dự án bất động sản thương mại, tập trung tại TP.Thủ Đức (19 dự án) và huyện Nhà Bè (10 dự án). 

Tại TP.Thủ Đức, những dự án bất động sản có đất trồng lúa được đề xuất chuyển mục đích sử dụng với diện tích lớn như: Khu đất 9,6ha P.An Khánh của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển BĐS SunCity; Khu nhà ở Eastpoint và Khu nhà ở P.Phú Hữu của Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Hưng Phú; 

Khu nhà ở P.Phú Hữu của Công ty TNHH Sanctuary Cove; Chung cư Opal City, P.Phước Long B của Công ty Cổ phần Đầu tư Dầu khí Thăng Long; Khu căn hộ Điền Phúc Thành, P.An Khánh của Công ty Cổ phần Bất động sản Điền Phúc Thành…

Tại huyện Nhà Bè có các dự án như: Khu nhà ở Lavila De Lago, xã Phước Kiển của Công ty TNHH Sài Gòn An Phú; Khu dân cư Nhơn Đức Nhà Bè của Công ty Cổ phần Bất động sản Nhà Bè; Khu dân cư ven sông Nhơn Đức của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Nhà Sài Gòn…

Hơn 81.000 căn nhà tại TP.HCM bị ‘treo’ sổ hồng, phạt chủ đầu tư cố tình chây ìVì nhiều nguyên nhân, vẫn còn hơn 81.000 căn nhà thuộc 335 dự án nhà ở thương mại tại TP.HCM chưa được cấp giấy chứng nhận.
Cúp C1
上一篇:Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
下一篇:Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường