Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (NOIP) và Hội Sở hữu trí tuệ (VIPA) tổ chức tọa đàm “Sở hữu trí tuệ - Nâng cao vị thế và giá trị DN” vào ngày 25/4 tại Hà Nội.
Phát biểu tại tọa đàm,ệpViệtNamchưacoitrọngtàisảnvôhìbotafogo vs ông Đinh Hữu Phi, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cho biết, sở hữu trí tuệ (bao gồm: chỉ dẫn địa lý, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, nhãn hiệu…) là những “tài sản vô hình”, nhưng có thể lớn hơn rất nhiều so với giá trị các tài sản hữu hình. Vì thế, việc bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ góp phần nâng cao năng lực, vị thế của các DN, thúc đẩy phát triển nền kinh tế, tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.
“Bảo hộ sở hữu trí tuệ là công cụ cạnh tranh hữu hiệu cho DN cũng như nền kinh tế quốc gia, là một trong những năng lực nội sinh quan trọng hàng đầu để phát triển bền vững”, ông Đinh Hữu Phi nhấn mạnh.
Theo chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Việt Nam cần đạt giá trị sản phẩm công nghệ cao và ứng dụng công nghệ cao là 45% GDP; giá trị các sản phẩm này phải chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Vì thế, các chuyên gia đều cho rằng, DN cần phải có sự quan tâm hơn nữa đến sở hữu trí tuệ cũng như bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Tuy nhiên, theo nhận định của ông Phan Phương Linh, Phó Giám đốc Dịch vụ tư vấn định giá, Công ty PwC Việt Nam, tỷ trọng trung bình của giá trị “tài sản vô hình” trong tổng giá trị DN tại các DN trên thế giới là 53% trong năm 2016, nhưng tỷ trọng này tại các DN Việt Nam chỉ đạt 26%.
Trên thực tế, không ít DN Việt Nam đã nhận được bài học “đau xót” khi xem nhẹ giá trị thương hiệu nên đã không đăng ký bản quyền, và rồi bị DN nước ngoài đăng ký và lấy mất thương hiệu. Tiêu biểu như thương hiệu nước mắm Phú Quốc, thương hiệu cà phê Buôn Mê Thuột…
Về vấn đề này, PGS.TS. Mai Hà, Chủ tịch Hội Sở hữu trí tuệ (VIPA) cho rằng, cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức về sở hữu trí tuệ đến DN; có những hỗ trợ về mặt pháp lý để tạo thói quen cho DN xây dựng thương hiệu, cũng như hướng dẫn DN sử dụng “tài sản vô hình” một cách có chiến lược.
Ngoại Hạng Anh
【botafogo vs】Doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng “tài sản vô hình”
"Tài sản vô hình” nhưng có thể lớn hơn rất nhiều so với giá trị các tài sản hữu hình. Ảnh: Internet botafogo vs
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
相关文章
-
Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
2025-01-10 15:19
-
Thái Lan xuất khẩu gần 1 triệu ô tô trong năm 2021
2025-01-10 15:13
-
Thái Lan xuất khẩu gần 1 triệu ô tô trong năm 2021
2025-01-10 15:00
-
Hyundai nộp bằng sáng chế cho màn hình trên vô lăng
2025-01-10 14:27
网友点评
精彩导读
热门资讯
- Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- Mẹo xử lý cuộn dây đánh lửa ô tô bị lỗi
- Sự thật những siêu xe Lamborghini bị lãng quên ở Ấn Độ
- Báo Mỹ: Thiết kế các mẫu xe điện VinFast ‘phong cách và thoải mái’
- Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- Ford Mustang mất lái, lao thẳng vào cửa hàng tiện lợi
- Lộ diện hình ảnh Ford Transit 2022 tại Hải Dương: Thiết kế mới, nội thất như xe conthuộc đời cũ
- Những chiếc bán tải độ cực dị, ‘khiêu vũ’ bằng thùng xe
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容