【bxh j1 league】Thái Lan sẵn sàng đảm nhận vai trò chủ nhà APEC 2022

[Ngoại Hạng Anh] 时间:2025-01-11 00:15:35 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:50次

 Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha trong một phát biểu. Ảnh minh họa: Bangkok Post/Vietnam+

Trong đó,áiLansẵnsàngđảmnhậnvaitròchủnhàbxh j1 league nữ Thủ tướng Jacinda Ardern chủ trì cuộc họp của các nhà lãnh đạo để đưa ra tầm nhìn chiến lược và định hướng cho sự hợp tác trong tương lai.

Đương nhiên, có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhưng Wellington đã thành công trong việc tăng cường hơn nữa cam kết của các thành viên về giải quyết khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng sức khỏe hiện nay để đảm bảo khả năng phục hồi và sự bền vững của khu vực.

Bên cạnh đó, chủ nhà APEC 2021 cũng thúc đẩy các chính sách kinh tế và thương mại dựa trên những chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách cơ cấu, tăng cường sự tham gia của các bên liên quan hướng tới phục hồi bền vững, toàn diện và kết nối kỹ thuật số.

Vào ngày 12/11, trọng trách chủ nhà APEC tiếp theo được chuyển lên vai Thái Lan, đánh dấu một thời đại phi thường khác đối với quan hệ ngoại giao của xứ sở Chùa Vàng.

Được biết, khi đảm nhận vai trò chủ nhà của các hội nghị tầm cỡ quốc tế hoặc bất cứ sự kiện tầm cỡ nào, Thái Lan đều nỗ lực thể hiện mình một cách tốt nhất. Đơn cử, khi Thái Lan đăng cai tổ chức Hội nghị Á – Âu đầu tiên vào năm 1995, nhiều khu vực ở Bangkok đã chuyển mình thành “những thiên đường nhỏ” với lối trang trí hiện đại. Chỉ qua một đêm, khu ổ chuột Klong Toey được bao phủ bởi các hàng rào cao lớn từ cây và hoa...

Khi Thái Lan là chủ tịch APEC 2003, lịch sử đã được làm nên với các cuộc họp được tổ chức tại nước này. Được thể hiện với đúng phong cách Thái Lan, chính phủ, người dân và các sự kiện liên quan được đánh giá cao về sự hiếu khách.

Tuy nhiên, hiện nay, môi trường kinh tế đã khác khi nền kinh tế khu vực và thế giới đã và đang chịu nhiều tổn thất từ ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu. Những thành tựu đáng nhớ trong khoảng thời gian này sẽ không phải là về sự hào nhoáng và thú vị, mà đó sẽ là những biện pháp thực sự, những biện pháp hiệu quả giúp cứu sống và cải thiện sinh kế, cùng lúc đảm bảo không một ai bị bỏ lại phía sau.

Trong năm tới, chính quyền Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha muốn tận dụng cơ hội này để tạo ra một chương mới trong sự phát triển kinh tế của Thái Lan trong thế giới hậu COVID-19 một cách bền vững và công bằng. Liệu ông có đạt được mục tiêu này hay không, tất cả sẽ phụ thuộc vào 3 nguyên tắc chỉ đạo “Rộng mở, Kết nối, Cân bằng” – chủ đề của chức vụ chủ tịch của Thái Lan trong 365 ngày tới, khi nước này vẫn nỗ lực theo chân những thành quả của chủ nhà kỳ trước.

Được biết, Thái Lan đã mất gần 18 tháng tiến hành tham vấn và thảo luận với các quan chức từ nhiều bộ và khu vực để vạch ra con đường cho tương lai. Với 21 nền kinh tế, APEC chiếm một nửa thương mại toàn cầu và 60% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bao phủ 3 tỷ dân.

Lý giải về 3 nguyên tắc “Rộng mở, Kết nối, Cân bằng”,  nguyên tắc “Rộng mở” đầu tiên có nghĩa là mở cửa chào đón mọi cơ hội và như vậy, các quốc gia thành viên APEC nên cởi mở với các hiệp định thương mại tự do, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư với cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm.

Nguyên tắc “Kết nối” có phạm vi khá rộng và Thái Lan coi sự kết nối của cả ba yếu tố thời gian, không gian và con người như một phương tiện thúc đẩy phục hồi kinh tế cho khu vực, cũng như phần còn lại của thế giới thông qua những cách thức bền vững.

Nguyên tắc thứ ba, nguyên tắc “Cân bằng”. Về vấn đề này, Thái Lan tìm cách thúc đẩy tăng trưởng và phát triển cân bằng theo hướng bao trùm, toàn diện.

Ba nguyên tắc trên cũng liên quan đến mô hình kinh tế mới của Thái Lan, được gọi là Nền kinh tế sinh học – tuần hoàn – xanh, hay được gọi tắt là BCG. Chính phủ Prayut sẽ sử dụng chiến lược này để tăng tốc phát triển kinh tế và xã hội. Mô hình kinh tế BCG tích hợp kinh tế sinh học, kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh.

Theo trang chủ BCG, nền kinh tế mới này có 4 cách tiếp cận, với cách tiếp cận đầu tiên có mục tiêu là nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm bằng cách áp dụng công nghệ sinh học để tạo ra những đổi mới, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới.

Cách tiếp cận thứ hai là xây dựng công nghệ và nguồn nhân lực trong nghiên cứu và phát triển y tế, dược phẩm.

Cách tiếp cận thứ ba liên quan đến việc nâng cấp và thúc đẩy khả năng cạnh tranh bền vững của các ngành BCG của Thái Lan với kiến thức, công nghệ và đổi mới liên quan đến sản xuất xanh.

Cách tiếp cận thứ tư là tập trung vào việc xây dựng khả năng chống chịu với những thay đổi toàn cầu.

Đan Lê(Lược dịch từ Bangkok Post)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接