Empire777Empire777

【lịch thi đấu bóng đá cúp c2 hôm nay】Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu

jetro

Đại diện Jetro và Bộ Công thương cắt băng khai mạc triển lãm. Ảnh: V.L

Từ ngày 14 đến ngày 26/8/2019,áttriểnngànhcôngnghiệphỗtrợđểtăngtỷlệnộiđịahóanguyênliệlịch thi đấu bóng đá cúp c2 hôm nay tại Hà Nội, Jetro phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) tổ chức "Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8". Triển lãm này nằm trong khuôn khổ của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được Chính phủ hai nước ký kết vào năm 2008 và có hiệu lực từ năm 2009.

Trong 10 năm qua, Jetro đã thường xuyên tổ chức triễn lãm này hằng năm, luân phiên giữa hai thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Triển lãm được tổ chức với mục đích phát triển hơn nữa ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và tăng cường tỷ lệ nội địa hóa, thu mua các linh kiện, phụ tùng của các DN Nhật Bản tại Việt Nam.

Theo ông Hironobu Kitagawa, trong những năm qua, sự quan tâm của các DN Nhật Bản muốn đầu tư kinh doanh ở Việt Nam đã gia tăng một cách mạnh mẽ. Khảo sát của Jetro cho thấy, tỷ lệ thu mua nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, vật tư của các DN Nhật Bản tại Việt Nam cũng tăng lên đáng kể từ năm 2010 đến nay và tỷ lệ này đã vượt qua Malaysia vào năm 2018.

Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn so với một số nước láng giềng như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia. Do vậy, các DN buộc phải nhập khẩu phần lớn các linh kiện chính từ nước ngoài.

“Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng triển lãm sẽ góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam và tôi thực sự mong rằng Hà Nội và các vùng lân cận sẽ trở thành một trong số những công xưởng sản xuất quan trọng nhất của khu vực ASEAN trong tương lai không xa” - ông Hironobu Kitagawa nhấn mạnh.

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết, trong những năm qua, công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đã có được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn còn không ít những hạn chế như năng lực sản xuất, tổ chức quản lý và công nghệ kỹ thuật còn yếu, khả năng tự cung ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước còn nhiều bất cập, nhập siêu linh kiện, phụ tùng còn rất lớn.

Trong bối cảnh đó, hợp tác sâu rộng giữa Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực kinh tế nói chung và trong công nghiệp hỗ trợ nói riêng thông qua việc triển khai tích cực các nội dung trong VJEPA và Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản đã và đang trở thành cầu nối quan trọng, mở ra những cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cho DN hai nước.

Tại cuộc họp đánh giá giữa kỳ Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn VII vào đầu năm nay, Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí triển khai 3 nội dung nhằm phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, bao gồm hỗ trợ đầu tư thiết bị đồ gá, khuôn đúc, đào tạo nguồn nhân lực, lĩnh vực quản lý kinh doanh, thu hút đầu tư, xúc tiến phát triển thị trường nhằm tăng doanh số và giảm chi phí sản xuất.

"Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8" cũng diễn ra đồng thời và đồng địa điểm với “Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về máy móc và công nghệ cho ngành công nghiệp chế tạo và công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam”.

Hai triển lãm lớn đồng địa điểm sẽ mạnh mẽ nhân đôi cơ hội kinh doanh và thúc đẩy chỉ số nội địa hoá cho ngành công nghiêp chế tạo máy móc và phụ tùng công nghiệp, cũng như ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam với hơn 200 thương hiệu, đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ có công nghệ phát triển hàng đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Hoa Kỳ./.

Thảo Miên

赞(5)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【lịch thi đấu bóng đá cúp c2 hôm nay】Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu