发布时间:2025-01-10 10:10:08 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh
Cụ thể,ấnđườngcátnhậplậubịbắtkhiđiquađịabàntỉnhQuảngTrịkqbd hn hom nay bằng nghiệp vụ trinh sát, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã cho dừng và khám phương tiện vận tải mang biển kiểm soát 43H-008.xx kéo theo rơ moóc nghi có dấu hiệu vận chuyển hàng hóa không rõ nguồn gốc. Người điều khiển phương tiện trên là ông N.Đ.T có hộ khẩu thường trú tại TP.Đà Nẵng. Ông được thuê vận chuyển số hàng hoá vi phạm trên cho công ty có trụ sở tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, đang trên đường vận chuyển đến điểm hẹn thì bị cơ quan chức năng phát hiện tại tuyến quốc lộ 9 đi TP.Đà Nẵng.
Quá trình khám xét, Cục quản lý Thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Trị phát hiện trên xe vận tải chứa 15 tấn đường cát vàng loại 50kh/bao do Thái Lan sản xuất.
Hàng tấn đường cát vàng nhập lậu bị vây bắt khi đi qua địa bàn tỉnh Quảng Trị
Theo ghi nhận tại thời điểm kiểm tra, chủ xe không xuất trình được giấy tờ, hoá đơn chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hoá nói trên. Trên bao bì đường cát có nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, không có hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm.
Đội trưởng Đội QLTT số 1 đã ra Quyết định tạm giữ toàn bộ số đường cát vi phạm trên để xử lý theo quy định.
Theo điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt Hành vi vi phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ và có vi phạm khác như sau:
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị dưới 1.000.000 đồng: a) Kinh doanh hàng hóa (trừ thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi) quá hạn sử dụng ghi trên nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa; b) Đánh tráo, thay đổi nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc tẩy xóa, sửa chữa thời hạn sử dụng trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc thực hiện hành vi gian lận khác nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa; c) Kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ; d) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, tiêu thụ khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp...
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.
Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a khoản 14 Điều này; b) Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Như vậy, đối với hành vi vận chuyển, buôn bán hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ thì pháp luật quy định hình thức phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền thấp nhất là 300.000 đồng và mức cao nhất là 100.000.000 đồng đối với cá nhân. Riêng đối với tổ chức, sẽ phạt gấp đôi theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 98/2020/NĐ-CP sửa đổi bởi điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP.
Kim Thoa
相关文章
随便看看