【lyon vs lille】Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kết nối thị trường thế giới qua thương mại điện tử
Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong bối cảnh khó khăn | |
Vận hành Cổng thông tin doanh nghiệp về chính sách tạo thuận lợi thương mại | |
Không thể "phanh gấp",ạothuậnlợichodoanhnghiệpkếtnốithịtrườngthếgiớiquathươngmạiđiệntửlyon vs lille doanh nghiệp cần pháp luật kinh doanh ổn định |
Sự kiện kết nối “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa kết nối với thị trường thế giới qua thương mại điện tử”. Ảnh: H.D |
Để giải quyết khó khăn này, theo các chuyên gia và doanh nghiệp, thương mại điện tử chính là giải pháp tối ưu trong bối cảnh thương mại điện tử đang trở thành xu hướng tất yếu của thương mại toàn cầu.
Phát biểu tại sự kiện kết nối “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa kết nối với thị trường thế giới qua thương mại điện tử” do Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc VCCI phối hợp với Công ty Cổ phần Quảng cáo và Hội chợ thương mại VINEXAD tổ chức ngày 6/4/2023, bà Trần Thị Thanh Tâm, Giám đốc Trung tâm cho biết, giai đoạn 2017-2022, thương mại điện tử tại Việt Nam luôn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định từ 16-30%/năm.
Cũng về vấn đề này, theo ông Nguyễn Văn Thành, Giám đốc Trung tâm phát triển thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng 20% trong thời gian tới. Năm 2022, Amazon bán 10 triệu sản phẩm, tăng 20% so với năm trước và Alibaba cũng có mức tăng trưởng tương tự. Vì thế, xu hướng phát triển thương mại điện tử là tiến tới thương mại số, phát triển hệ sinh thái thương mại điện tử từ việc thanh toán cho đến xử lý tranh chấp thương mại trực tuyến.
Tuy nhiên, bà Trần Thị Thanh Tâm nhấn mạnh, tiềm năng phát triển và lợi ích của thương mại điện tử là rất lớn, nhưng thực tế cũng còn không ít thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thương mại điện tử.
Cụ thể, doanh nghiệp thiếu kỹ năng kinh doanh trực tuyến; khó khăn trong việc tạo dựng niềm tin với khách hàng; các quy định cần tuân thủ của các quốc gia nhập khẩu; doanh nghiệp thực hiện truy xuất nguồn gốc còn chưa chuẩn hóa về nội dung và hình thức, chưa đáp ứng đúng yêu cầu truy xuất; doanh nghiệp còn chưa thực sự tập trung đầu tư vào chăm sóc, xây dựng các gian hàng chất lượng trên các nền tảng thương mại điện tử để tối ưu doanh thu và tiếp cận khách hàng...
Theo các doanh nghiệp, nguyên nhân là do việc phát triển và ứng dụng thương mại điện tử còn thiếu cơ chế về tài chính cũng như chính sách. Hiện vẫn chưa có quy định riêng về ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xuất nhập khẩu, gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài đến năm 2030” của Chính phủ đã đặt ra yêu cầu về khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu, trong đó thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng năng lực tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới.
Do vậy, về phía cơ quan quản lý, đại diện Bộ Công Thương cho rằng cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách để tạo thuận lợi cho thương mại điện tử. Cùng với đó là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhân lực, khuyến khích khu vực tư nhân đổi mới sáng tạo và tích cực tham gia ứng dụng thương mại điện tử.
Ngoài ra, để nâng cao quản lý trong thương mại điện tử xuyên biên giới, ông Nguyễn Văn Thành còn nhấn mạnh đến việc nâng cao tính minh bạch bạch thị trường, chuẩn hóa thông tin; thực hiện chính sách về thuế trong thương mại điện tử; tăng cường vấn đề về sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng…
Với các doanh nghiệp, chuyên gia về thương mại điện tử Lê Trung Dũng đã chỉ ra những yếu tố cốt lõi để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa triển khai hiệu quả các hoạt động xuất khẩu thông qua thương mại điện tử.
Theo đó, các doanh nghiệp cần xây dựng hình ảnh, cung cấp đầy đủ thông tin về doanh nghiệp, về năng lực thương mại, xuất khẩu cùng các giấy tờ chứng minh. Các doanh nghiệp cũng nên tham gia đa dạng sàn thương mại điện tử, sử dụng nhiều kênh thương mại để tìm kiếm thông tin khách hàng từ mạng xã hội, truyền thông hoặc thông tin từ các hiệp hội, cơ quan nhà nước. Ngoài ra, để gia tăng hiệu quả, doanh nghiệp nên dần tiếp cận, ứng dụng thành tựu của trí tuệ nhân tạo (AI) cũng như tận dụng khả năng tương tác, thông tin rộng rãi của các mạng xã hội để quảng bá, truyền thông thương hiệu…
Đặc biệt, vấn đề quan trọng nhất vẫn là việc doanh nghiệp phải đầu tư phát triển năng lực sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giúp sản phẩm có xuất xứ rõ ràng để đáp ứng các yêu cầu từ khách hàng và đối tác quốc tế.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- WTO kêu gọi bảo vệ trật tự thương mại toàn cầu
- 12 cung hoàng đạo thứ 4 ngày 13/11/2024: Ma Kết từ chối thay đổi, Kim Ngưu cần giữ vững phong độ
- Em chồng mắng chị dâu 'chuột sa chĩnh gạo', mẹ chồng hành động bất ngờ
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- Colombia trở thành thành viên thứ 37 của Tổ chức OECD
- Trung Quốc sẽ cắt giảm 1/3 số giấy tờ cần thiết cho xuất nhập khẩu
- Lỡ dính bầu khi đang là sinh viên năm cuối
- HLV Kim Sang
- Venezuela áp dụng chuyển đổi tiền tệ tự do trên toàn quốc
- Giới thiệu các thành phố và sân vận động của Wold Cup 2018 tại Liên bang Nga
- Hàn Quốc và Anh nhất trí thúc đẩy thỏa thuận thương mại tự do
- Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- Mỹ áp thuế 10% đối với 200 tỷ USD hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc
- Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- Những lưu ý cho gia đình khi đi du lịch mùa dịch
- Hầu hết đàn ông đều có những suy nghĩ này khi ngoại tình
- Chồng mất hứng yêu vì vợ nghiện thuốc lá, béo xấu vẫn bỏ bê cơ thể
- Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- Xuất khẩu dầu mỏ của Iraq trong tháng 8 đạt mức cao kỷ lục