【kèo bóng đá c1】Hệ thống KRX vận hành và cơ hội cho thị trường chứng khoán Việt Nam?
Khi hệ thống KRX vận hành hứa hẹn một dòng tiền lớn đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam. |
Tạo đà chứng khoán Việt vươn ra "biển lớn"
Theo chuyên gia kinh tế tài chính, Ths. Nguyễn Phạm Hữu Hậu - Phó Chủ tịch Hanita Master, KRX là hệ thống công nghệ thông tin quản lý và điều hành giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam, được Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) ký kết với Sở Giao dịch chứng khoán Hàn Quốc vào năm 2012 và dự kiến sẽ đi vào vận hành trong năm 2024.
Hệ thống KRX được kỳ vọng sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam nâng cao năng lực với thanh khoản cao hơn (lên đến 4 tỷ USD mỗi phiên), giảm thời gian thanh toán từ T+2,5 hiện nay (từ đó có thể thúc đẩy tỷ lệ quay vòng vốn) và giải quyết các vấn đề cần thiết nâng cấp lên thị trường mới nổi.
Trong năm 2024, thông tin về việc vận hành hệ thống KRX sẽ tiếp tục “nóng” và đây sẽ là chủ đề được các nhà đầu tư chứng khoán rất quan tâm và theo dõi sát sao.
Đặc biệt, khi lãi suất gửi tiết kiệm của hệ thống Ngân hàng nhà nước (NHNN) đã giảm kỷ lục từ những ngày đầu năm 2024, thị trường đầu tư vàng biến động khôn lường, thị trường bất động sản vẫn đang trong giai đoạn phục hồi với nguồn cung khiêm tốn, thì rõ ràng, thị trường chứng khoán vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Nhận định trong năm 2024 nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song triển vọng tăng trưởng sẽ tích cực hơn so với năm 2023.
"Tăng trưởng GDP trong năm 2024 có thể phục hồi quanh mức 6%. Những điểm tích cực không thể không kể đến là FDI và xuất khẩu sẽ tốt hơn" - ông Hậu nhận định. |
Đầu tư công tiếp tục duy trì là giải pháp quan trọng hàng đầu và kỳ vọng thị trường bất động sản sẽ khởi sắc hơn sau khi ba bộ luật quan trọng là Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản đã được Quốc hội thông qua.
"Với những điểm tích cực đã nêu, việc vận hành hệ thống KRX sẽ góp phần không nhỏ trong quá thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững trong dài hạn. Hệ thống KRX được vận hành sẽ giảm bớt các lỗi giao dịch tạo tính khách quan thị trường, thu hút dòng mạnh vốn ngoại sẽ là yếu tố quan trọng để thị trường chứng khoán Việt Nam phấn đấu nâng hạng lên thị trường mới nổi. Đó là cơ hội lớn dành cho thị trường chứng khoán Việt Nam vươn tầm quốc tế" - ông Hậu phân tích.
Hệ thống KRX được xem là động lực chính cho đà tăng giá của thị trường chứng khoán trong năm 2024 |
Khai thác tối đa tiềm năng lĩnh vực dịch vụ tài chính
Nhận định về thị trường chứng khoán sau khi KRX được vận hành, ông Hậu cho biết, hiện nay, lĩnh vực dịch vụ tài chính Việt Nam còn nhiều tiềm năng chưa khai thác hết. Vốn hóa thị trường của Việt Nam tính theo quy mô GDP hiện chỉ đạt khoảng 60% vào cuối quý II/2023, thấp hơn nhiều so với mục tiêu của Chính phủ là 120% vào cuối năm 2025, đồng thời cũng thấp hơn so với thị trường chứng khoán Thái Lan (103%) và Malaysia (84%).
Mặc khác, tỷ lệ nhà đầu tư trên toàn dân số ở Việt Nam khoảng 7,0%, thấp hơn so với mức 7,5% ở Thái Lan (đã loại bỏ các nhà đầu tư không hoạt động) và mức 12,5% tại Malaysia.
Ngoài ra, thu nhập khả dụng của hộ gia đình tại Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, cho thấy nhu cầu gia tăng đối với các sản phẩm tài chính cũng như nguồn thu của các công ty môi giới.
"Thị trường Chứng khoán Việt Nam và các công ty chứng khoán nói riêng đang có cơ hội rất lớn khi triển khai và vận hành thành công hệ thống KRX đó là: Dễ dàng khai thác và mở rộng thị trường, thu hút mạnh dòng tiền đầu tư trong và ngoài nước, khả năng vươn tầm quốc tế… Do đó, năm 2024 được kỳ vọng là năm 'cất cánh' cho thị trường chứng khoán cũng như lĩnh vực dịch vụ tài chính tại Việt Nam" |
Ông Hậu cho rằng, hoạt động triển khai và vận hành hệ thống KRX là cơ hội lớn để các công ty chứng khoán Việt dễ dàng tiếp cận và thu hút dòng vốn trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy tính thanh khoản thị trường tốt hơn và bền vững hơn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện còn 2/9 điều kiện để được nâng hạng bao gồm: Chuyển giao đối ứng thanh toán chấm mức “hạn chế” do hiện tại, nhà đầu tư cần có tiền khi đặt lệnh giao dịch thay vì chỉ cần có tiền khi thực hiện giao dịch; tiêu chí chi phí xử lý giao dịch thất bại không được chấm điểm do nhà đầu tư hiện cần có đủ 100% tiền mặt khi đặt lệnh giao dịch nên không xảy ra giao dịch thất bại. Kỳ vọng, việc triển khai hoạt động hệ thống KRX sẽ giải quyết được cả 2 vấn đề trên.
Mặc khác, triển khai hệ thống KRX sẽ đem lại những sản phẩm giao dịch mới cùng với cơ hội được nâng hạng từ cận biên lên thị trường mới nổi đã “tạo động lực” đáng kể giúp cho thị trường chứng khoán Việt Nam được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kênh đầu tư/huy động vốn của doanh nghiệp, thay vì phụ thuộc vào tín dụng và trái phiếu trước đó.
Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán chiếm thị phần môi giới lớn tập trung xây dựng, nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng an ninh mạng, thông qua hệ thống KRX sẽ giúp các công ty này hưởng lợi trực tiếp mạnh mẽ từ quy mô thanh khoản của thị trường.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·PM Phúc asks for 6.5% annual economic growth
- ·Mekong countries brainstorm on improving economic integration
- ·Robust Q4 needed to meet 2016 GDP goal
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Party leader praises outgoing Japanese ambassador
- ·Top lawmakers concern over lack of spending discipline
- ·State will fight corruption better: President
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Myanmar President pledges to deepen ties with Việt Nam
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Senior officials prepare for regional summits in Hà Nội
- ·Party chief stresses growth quality
- ·Mekong countries brainstorm on improving economic integration
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Việt Nam welcomes businesses from Nagano of Japan
- ·PM supports trade deal with Uruguay
- ·VN stresses global importance of marine law
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·PM supports trade deal with Uruguay