【tỉ lệ chấp】Quảng Ninh đi đầu trong xây dựng chính quyền điện tử
Coi trọng ứng dụng công nghệ thông tin Đề án Xây dựng chính quyền điện tử của Quảng Ninh được triển khai từ rất sớm,ảngNinhđiđầutrongxâydựngchínhquyềnđiệntửtỉ lệ chấp tạo tiền đề quan trọng để hiện đại hóa nền hành chính, đáp ứng nhu cầu phát triển trong tỉnh. Cụ thể, ngày 28/9/2012, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 2459/QĐ-UBND phê duyệt Đề án Xây dựng chính quyền điện tử giai đoạn 2012 - 2014. Tại thời điểm đó, việc xây dựng chính quyền điện tử được coi là bước đột phá quan trọng trong cải cách hành chính, nhưng triển khai chưa mang tính tổng thể. Việc xây dựng chính quyền điện tử mới trong thời kỳ đầu, chưa có điển hình thành công để làm căn cứ, rút kinh nghiệm..., nên rất nhiều địa phương còn chần chừ, chưa dám quyết. Từ năm 2015 đến nay, tỉnh đã triển khai, thực hiện giai đoạn II của Đề án. Mục tiêu là xây dựng và hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) trên cơ sở bảo đảm tính kế thừa, tận dụng những thành tựu, kết quả đã có, phù hợp với các chiến lược, quy hoạch phát triển trong lĩnh vực CNTT và truyền thông của tỉnh, hướng tới phát triển chính quyền điện tử. Cùng với đó, một số lĩnh vực dịch vụ công quan trọng đã được quan tâm phát triển. Chẳng hạn, trong lĩnh vực y tế, tỉnh xây dựng 3 bệnh viện thông minh (Đa khoa tỉnh, Bãi Cháy, Sản Nhi) hướng tới tiêu chuẩn quốc tế. Việc cung cấp dịch vụ y tế thông minh đã chuyển từ “thụ động” sang hướng “chủ động”. Công tác quản lý, khám chữa bệnh được nâng cao; giảm thời gian, chi phí cho người bệnh; được người dân đánh giá tích cực, góp phần nâng cao mức độ hài lòng của người dân. Trong lĩnh vực giáo dục, Quảng Ninh triển khai 3 dự ánvề xây dựng trường, lớp học thông minh. Đến nay, tỉnh đã hoàn thành 46 trường với 551 lớp học tiên tiến, thông minh, mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên, học sinh, phụ huynh cũng như công tác quản lý, giảng dạy và học tập. Hay đối với lĩnh vực môi trường, tỉnh đã xây dựng 86 trạm quan trắc, nâng cao năng lực quan trắc, kiểm soát môi trường tự động trên địa bàn tỉnh, quản lý được chất lượng nước thải, khói bụi, không khí, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng tính minh bạch, yêu cầu thông tin của người dân. Với lĩnh vực du lịch, tỉnh đầu tưhệ thống wifi miễn phí trên địa bàn với 109 điểm phát sóng đã phục vụ rất tốt cho du khách, hỗ trợ du lịch, tạo nền tảng cho các ứng dụng thông minh, hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ. Đề án Xây dựng chính quyền điện tử đến nay đã hoàn thành việc kết nối liên thông hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quản lý văn bản của tỉnh với hệ thống quản lý văn bản của Chính phủ; các bộ, ban, ngành của Trung ương và 62 địa phương trong toàn quốc. Những thành công xứng đáng “Quảng Ninh là một trong những địa phương tiên phong của cả nước thực hiện đầu tư mạnh mẽ cho CNTT, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong hệ thống chính trị và quản lý nhà nước”, ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh khẳng định. Thật vậy, trong 3 năm liên tiếp (2017 - 2019), Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Cải cách hành chính (PAR Index) của Quảng Ninh đứng đầu cả nước; Chỉ số Hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) luôn đứng trong nhóm dẫn đầu và đứng thứ nhất năm 2019. Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) từ vị trí 62 năm 2016 đã vươn lên đứng thứ 3 năm 2019. Đặc biệt, năm 2018, Quảng Ninh đã được Tổ chức Công nghiệp điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) trao tặng Giải thưởng danh giá ASOCIO cho chính quyền số, sau những nỗ lực và thành công trong xây dựng chính quyền điện tử. Theo số liệu thống kê của Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ninh, đến nay, bộ thủ tục hành chính của 3 cấp chính quyền (tỉnh, huyện, xã) của tỉnh đã được hoàn thiện, chuẩn hóa 13 trung tâm hành chính công cấp huyện, 177 bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã với hạ tầng CNTT đồng bộ. Bên cạnh đó, tỉnh đã mở rộng, hoàn thiện mạng diện rộng WAN của tỉnh đến cấp xã với 342 đơn vị, 345 đường truyền. Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh đến cấp xã với 239 điểm cầu đảm bảo chất lượng HD để tổ chức các cuộc họp trực tuyến trên toàn tỉnh. Hoàn thành việc xây dựng Trung tâm Tích hợp dữ liệu theo tiêu chuẩn quốc tế Tier III. 100% cơ quan hành chính có mạng LAN. Phần mềm quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp được triển khai đến 100% cơ quan nhà nước trong toàn tỉnh. Hạ tầng công nghệ được đầu tư đồng bộ đã tạo điều kiện để các cấp chính quyền trong tỉnh thực hiện thuận lợi và đáp ứng hiệu quả yêu cầu công việc, cũng như đáp ứng cao nhu cầu của người dân, doanh nghiệp. Đến nay, dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 đã cung cấp tại tất cả các trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh, cấp huyện, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã. Từ năm 2019, Quảng Ninh là địa phương tiên phong trong cả nước áp dụng mô hình phòng họp không giấy tờ, thực hiện gửi nhận tài liệu qua môi trường mạng. Hàng năm, có trên 50.000 hồ sơ nộp qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4. Hơn 1,2 triệu văn bản được trao đổi bằng văn bản điện tử có chữ ký số qua mạng kết nối trên 900 đơn vị trong tỉnh. Quảng Ninh là địa phương đi đầu trong việc gửi, nhận văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số liên thông 4 cấp, từ xã lên Văn phòng Chính phủ và từ xã của tỉnh đến một xã bất kỳ của địa phương khác (nếu xã đó đã có kết nối trục liên thông quốc gia); là một trong 3 địa phương đầu tiên trong toàn quốc tích hợp Cổng dịch vụ công của tỉnh lên Cổng dịch vụ công quốc gia, với 1.500 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, đạt tỷ lệ hơn 85% của cả 3 cấp. Thành phố thông minh không còn xa Xây dựng chính quyền điện tử, thành phố thông minh, tiến tới xây dựng chính quyền số là mục tiêu lớn của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh. Người dân chính là đối tượng được thụ hưởng lớn nhất khi các chương trình này được thực hiện thành công. Tuy đích đến vẫn còn chặng đường không ngắn, nhưng việc ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của Quảng Ninh đã có những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông, đến nay, Đề án Thành phố thông minh của tỉnh đã và đang triển khai quyết liệt với 17 dự án thành phần. Trong đó có 8 dự án đã hoàn thành, như các dự án về xây dựng trường học thông minh với trang thiết bị hiện đại và hệ thống phần mềm dùng chung của ngành giáo dục; các dự án xây dựng bệnh viện thông minh (gồm Bệnh viện Đa khoa Quảng Ninh, Bệnh viện Bãi Cháy, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh). Tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phần mềm nền tảng cho thành phố thông minh; xây dựng hệ thống ứng dụng thông minh trên các lĩnh vực hỗ trợ công tác quản lý, điều hành, đa dạng hóa dịch vụ thông minh, giao thông thông minh, du lịch thông minh, an ninh trật tự… Trước đó, cuối tháng 8/2019, tỉnh đã đưa vào vận hành thử nghiệm Trung tâm Điều hành thành phố thông minh đặt tại trụ sở HĐND, UBND tỉnh. Trung tâm cho phép sử dụng thông tin và công nghệ phân tích, để chính quyền tỉnh đưa ra những quyết định kịp thời, giúp quản lý đa dạng các vấn đề, bao gồm cả những vấn đề đã được dự liệu trước và những vấn đề xảy ra đột xuất, tình huống khẩn cấp. Đồng thời, Trung tâm tăng tính tương tác ngược lại, khi người dân có thể gửi ý kiến góp ý, thông báo cho các cơ quan trong tỉnh biết về các sự cố, vấn đề liên quan tới hạ tầng đô thị, giao thông, an ninh an toàn, môi trường... qua ứng dụng Smart Quảng Ninh bằng vài thao tác đơn giản trên thiết bị di động. Với trung tâm điều hành trên, cơ quan quản lý nhà nước còn có thể sử dụng hệ thống xem và gửi báo cáo thông minh; chỉ đạo điều hành, quản lý văn bản, lịch làm việc, nhiệm vụ, chương trình họp thông minh; tiếp nhận và trả lời ý kiến người dân; công cụ theo dõi, phân tích báo chí và mạng xã hội. Như đánh giá về Trung tâm Điều hành thành phố thông minh của Quảng Ninh lúc đưa vào vận hành thử nghiệm, ông Dumitrascu Eduard Calin, Chủ tịch Hiệp hội Thành phố thông minh thế giới đã nhận định rằng, Quảng Ninh đã có một hệ thống tốt nhất để vận hành thành phố thông minh. Đây là hệ thống được tích hợp và bao gồm nhiều lĩnh vực, là công cụ hiệu quả để quản lý nhà nước, đem lại cuộc sống tốt hơn cho người dân. Những nỗ lực của Quảng Ninh trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào mọi mặt đời sống kinh tế- xã hội, cộng với định hướng phát triển theo hướng công nghệ cao, lấy CNTT làm ngành kinh tế mũi nhọn sẽ tạo nên sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư đến với Quảng Ninh. Hy vọng, với những cách làm và nỗ lực riêng của mình, Quảng Ninh sẽ đến gần hơn với mục tiêu đến năm 2030 trở thành thành phố thông minh, hiện đại trong các thành phố thông minh của Việt Nam và khu vực ASEAN.Khánh thành Trung tâm Hành chính công Quảng Ninh. Ảnh: Thanh Tân Trung tâm Điều hành thành phố thông minh Quảng Ninh đi vào hoạt động. Ảnh: Minh Hà
- Ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh
相关推荐
-
Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
-
Tìm ra đại diện sinh viên Việt Nam tham dự ‘Chiến lược kinh doanh 2024’
-
Chua chát công nghiệp ô tô
-
Dân chơi xe Hà Nội nhộn nhịp lượn phố sáng Mùng 1 Tết
-
Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
-
Bridgestone mở rộng dịch vụ chăm sóc lốp xe ở miền Tây
- 最近发表
-
- “Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- Mitsubishi Mirage sẽ "nhảy cóc" thẳng lên thế hệ 2017?
- Chevrolet giới thiệu tùy chọn offroad cho Colorado
- Kia Morning Si 2016 đã có mặt tại Việt Nam
- Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- Trường phát đơn xin không tham gia thi vào lớp 10 là không đúng quy định
- Minh Nhựa ‘tiễn’ Lamborghini Aventador SV dọn đường ‘rước’ siêu SUV Urus?
- Thu hút nhân lực ở ngành hiếm, truyền thống, khó tuyển sinh
- Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- Đại gia tặng vợ xế hộp chục tỷ gây sốt
- 随机阅读
-
- Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- Ngày Việt Nam tại Đại học ngôn ngữ quốc gia Moskva (Nga)
- Ai sẽ mua chiếc siêu SUV Lamborghini Urus nát đầu này?
- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhăn văn có thêm ngành Điện ảnh và Nghệ Thuật
- Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- Xót xa hàng chục xế hộp ngập chìm trong nước ở Đà Nẵng
- Land Rover sẽ ra mắt thêm dòng Range Rover mới
- Học bạ 6 điểm/môn, thí sinh cần làm gì tiếp theo để trúng tuyển
- Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- Thận trọng với chính sách dành cho công nghiệp ô tô
- Tiết lộ mới về bê bối tài chính của cựu lãnh đạo Renault
- Giúp học sinh học lịch sử qua những ngày lễ lớn như 30/4 và 7/5
- Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- Camera "soi" được góc khuất
- Ford Việt Nam tổ chức Hội thi tay nghề dịch vụ
- 2 chiếc ô tô giá chỉ trên dưới 400 triệu nhưng ế ‘chổng vó’ ở Việt Nam
- Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- Những sai lầm dễ mắc khi lái xe đi chơi dịp lễ Tết
- Dân chơi xe Hà Nội nhộn nhịp lượn phố sáng Mùng 1 Tết
- Hà Nội nỗ lực đưa giáo dục quyền con người vào nhà trường
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hà Nội: Sáng 9/3, Bệnh viện Thanh Nhàn bắt đầu tiêm vaccine Covid
- ADB: Biến đổi khí hậu có thể gây thiệt hại lên tới 24% GDP kinh tế châu Á
- Fortuner mới
- Nhiều khoản thu ngân sách đang đà giảm
- Việt Nam tiếp tục có tên trong bảng xếp hạng đại học hàng đầu thế giới
- Thị trường máy lọc nước: Lo ngại về chất lượng
- Canon khai trương cửa hàng Canon Image Square tại Hải Phòng
- Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam trong thời kỳ mới
- OPEC ước tính thế giới cần 12.100 tỷ USD để đáp ứng nhu cầu dầu gia tăng
- ‘Bóng rối’ được chọn diễn Ngày Quốc tế chống kỳ thị cộng đồng LGBT