当前位置:首页 > La liga > 【trận đấu fc augsburg】Bán vé máy bay mùa dịch khốn khó

【trận đấu fc augsburg】Bán vé máy bay mùa dịch khốn khó

2025-01-24 23:18:48 [Thể thao] 来源:Empire777

Sếp,ánvémáybaymùadịchkhốnkhótrận đấu fc augsburg nhân viên cùng nhau "đuổi ruồi"

Năm 2017, Phạm Quỳnh Anh (28 tuổi, quê Bà Rịa - Vũng Tàu) lên TPHCM ở nhờ nhà chị gái để đi học trang điểm. Thấy hàng xóm mở phòng vé máy bay có thu nhập cao, Quỳnh Anh sang học hỏi kinh nghiệm.

{ keywords}
Quỳnh Anh vẫn thường xuyên mở hệ thống đặt vé, hy vọng có khách đi nước ngoài.

Sau 3 tháng, cô về nhà năn nỉ cha bán mảnh đất lấy 400 triệu đồng để khởi nghiệp tại quê nhà.

"Khoảng 2 tháng đầu em chỉ bán được vài chục vé khách lẻ. Khi đang buồn thì em quen được một chị làm ở một doanh nghiệp lớn. Khách này mua bên em một lần hơn 300 vé để cho công ty đi Thái Lan du lịch. Về sau, chị đó giới thiệu cho em rất nhiều công ty để em bán vé theo đoàn. Doanh thu phòng vé cũng dần ổn định ở mức 200-300 triệu đồng/tháng", Quỳnh Anh nhớ lại.

{ keywords}
Có những lúc, Quỳnh Anh tưởng như đã gục ngã vì áp lực tiền bạc.

Sau gần 2 năm mở phòng vé, Quỳnh Anh đã đủ khả năng hoàn lại cho bố số tiền đã đầu tư kèm 100 triệu đồng tiền lời. Thấy công việc làm ăn thuận lợi, cô còn mua trả góp một mảnh đất ở TP Bà Rịa với giá gần 2 tỷ đồng.

"Không thể ngờ được mọi thứ đang thuận lợi thì dịch ập tới. Mấy tháng đầu em gần như không có khách, vì khách em chủ yếu khách đoàn. Dịch nên các đoàn gần như không đi du lịch hay hội họp gì cả. Mỗi tháng vẫn phải chi gần 50 triệu đồng chi phí", cô gái 28 tuổi tâm sự.

Cuối năm 2020, khi dịch gần được kiểm soát, Quỳnh Anh cũng bắt đầu có thu nhập vì nhiều người đặt mua vé về quê. Tuy vậy, câu chuyện khởi nghiệp của cô gái trẻ lại một lần gặp khó vì hàng loạt khách hủy vé dịp gần Tết do dịch diễn biến phức tạp.

{ keywords}
Quỳnh Anh tập bán các loại khô, các loại hải sản để mưu sinh.

"Khi khách hủy vé, em phải đi vay mượn trả lại cho họ và chờ hãng vé hoàn trả sau. Tuy vậy, đến giờ hãng vé vẫn chưa hoàn lại gần một tỷ đồng cho em, đã 8 tháng qua chưa bán được vé nào. Trước khi giãn cách một tháng, em đã cho nhân viên nghỉ hết vì không còn tiền trả. Cả ngày sếp và nhân viên lên phòng vé toàn ăn với đuổi ruồi", Quỳnh Anh chia sẻ.

Suốt 4 tháng nay, Quỳnh Anh đã trả lại mặt bằng phòng vé vì không đủ tiền thanh toán. Mảnh đất cô mua cũng đã bán nhưng cũng không đủ trả nợ. Hàng tháng, cô phải vay mượn khắp nơi để lo sinh hoạt và trả nợ.

Cùng tâm trạng như Quỳnh Anh, Nguyễn Hoàng Khương (quê Long An) cũng như "ngồi trên lửa" hơn một năm qua. Dù chưa phải đi vay mượn nhưng Khương cũng đang sống trong những ngày "buồn rớt nước mắt".

{ keywords}
Cô cũng nhập thêm rau, củ sạch về để bán nhằm tăng thu nhập.

"Thu nhập không có, đi kiếm việc cũng không được. Giờ ở nhà sống nhờ tiền lương của vợ thôi. Mấy tháng nay thu nhập của vợ cũng giảm nên mọi chi tiêu cũng phải thắt chặt. Lúc trước tôi hay uống bia, hút thuốc giờ phải bỏ hết", Nguyễn Hoàng Khương bộc bạch.

Bán khô mực, hải sản tươi sống mưu sinh

Ở nhà mãi cũng buồn, mấy tuần nay Quỳnh Anh bắt đầu tập tành buôn bán. Cô đặt hàng các loại khô, hải sản tươi sống rồi bán hàng trên mạng xã hội. Dù còn bỡ ngỡ nhưng công việc mới cũng giúp cô có thu nhập và bớt suy nghĩ tiêu cực.

"Ban đầu em buồn lắm, hay nghĩ lung tung nhưng từ khi đi bán hải sản thấy vui hơn. Mỗi ngày cũng lời được một, hai trăm ngàn, đủ tiền ăn. Ở quê em gần biển nên hải sản lúc nào cũng có sẵn. Đợi TPHCM nới lỏng giãn cách, em ship lên trên đó luôn, chắc kiếm ăn được", Quỳnh Anh kể.

Bạn bè của Quỳnh Anh cũng phải làm thêm nghề tay trái để mưu sinh. Người thì bán rau, người bán bánh, chả, trái cây...

{ keywords}
Công việc làm bánh trung thu cũng tạm đủ để gia đình anh sinh hoạt.

"Tình hình dịch như hiện nay phải xác định tìm công việc khác. Không có thu nhập, con mình thiếu ăn. Đi vay tiền hoài cũng ngại. Mong sao dịch sớm được khống chế để tụi em được quay lại với nghề", Quỳnh Anh mong muốn.

Là chủ một đại lý vé máy bay khá lớn tại quận Phú Nhuận, anh Phạm Phú Ân cũng phải cho hơn 20 nhân viên nghỉ vì dịch. Gần một năm nay, anh cùng vợ ở nhà làm bánh ngọt để kiếm tiền nuôi hai con nhỏ.

"Hàng tháng gia đình vẫn phải chi tiêu hơn 30 triệu đồng. Không có thu nhập chẳng lẽ bắt các con phải nhịn. Dịch chưa biết khi nào kết thúc, cứ trông chờ phòng vé mở cửa thì chi bằng kiếm thêm nguồn thu nhập. Nghề nào cũng là nghề, kiếm tiền chân chính là được ", anh Phạm Phú Ân nói.

(Theo Dân Trí)

Thất nghiệp dài ngày, bà nội trợ Hà Nội tính khởi nghiệp với 3 triệu đồng

Thất nghiệp dài ngày, bà nội trợ Hà Nội tính khởi nghiệp với 3 triệu đồng

Vừa thất nghiệp đúng dịp giãn cách không thể tìm được việc làm thêm, bà nội trợ này nghĩ đến chuyện khởi nghiệp làm và bán bánh Trung Thu cho người thân, bạn bè, hàng xóm để có thêm một khoản tiền chi tiêu mùa dịch.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

推荐文章
热点阅读