【kq yokohama】Bộ trưởng Phan Văn Giang: 'ASEAN cần kiên định lập trường nguyên tắc về Biển Đông'
Sáng 10/11,ộtrưởngPhanVănGiangASEANcầnkiênđịnhlậptrườngnguyêntắcvềBiểnĐôkq yokohama Hội nghị hẹp Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM hẹp) được tổ chức theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thứ hai của Brunei - Pehin Halbi bin Haji Yussof.
Tham dự có Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước ASEAN. Đoàn Việt Nam do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn, dự Hội nghị.
Khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thứ hai của Brunei nhấn mạnh: Trong bối cảnh các quốc gia thành viên không ngừng nỗ lực để bảo đảm xây dựng một ASEAN tự cường, sẵn sàng cho tương lai vì thịnh vượng chung, năm 2021 vẫn là một năm đầy thách thức.
Ngài Pehin Halbi bin Haji Yussof bày tỏ vui mừng trước sự ủng hộ của các nước thành viên trong suốt nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2021 và việc các quốc gia thành viên ASEAN vẫn tiếp tục duy trì tốt đà hợp tác quốc phòng trong thời gian qua, dù chịu nhiều tác động của đại dịch.
Điều đó được thể hiện qua việc thông qua các tài liệu quan trọng định hướng quan hệ giữa ADMM với các đối tác bên ngoài trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+); thông qua các Tuyên bố Bandar Seri Begawan tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 15 (ADMM lần thứ 15) và Hội nghị ADMM+ lần thứ 8 vừa qua.
Tại Hội nghị, đại diện Brunei đã cập nhật tình hình hợp tác kể từ Hội nghị ADMM lần thứ 15 và Hội nghị ADMM+ lần thứ 8 (tháng 6/2021). Các Bộ trưởng cũng trao đổi quan điểm về định hướng chiến lược của ADMM nhân dịp kỷ niệm 15 năm ADMM.
Đại tướng Phan Văn Giang, Trưởng đoàn Việt Nam, khẳng định vai trò của ADMM 15 năm qua trong việc tạo khuôn khổ đối thoại và tham vấn cấp bộ trưởng quốc phòng trong ASEAN về các vấn đề chiến lược, quốc phòng, an ninh, qua đó góp phần tăng cường lòng tin, xây dựng nhận thức chung về các vấn đề an ninh khu vực, trong đó có vấn đề Biển Đông. Cụ thể, kể từ Hội nghị ADMM năm 2011 tại Indonesia, vấn đề Biển Đông được coi là một vấn đề chung của khu vực, là nội dung thường xuyên được thảo luận và đưa vào Tuyên bố chung của ADMM.
"Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp của ADMM vào việc xây dựng cộng đồng ASEAN những năm qua. Đặc biệt là việc duy trì an ninh, ổn định trong ASEAN, tăng cường lòng tin và chia sẻ quan điểm về các vấn đề an ninh khu vực cả truyền thống và phi truyền thống. Một trong những thành công đáng ghi nhận của ADMM đó là bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN đã đạt được những nhận thức chung về vấn đề Biển Đông. Coi đây là vấn đề chung của khu vực kể từ Hội nghị ADMM năm 2011 tại Indonesia." - Đại tướng Phan Văn Giang phát biểu.
Liên quan đến các thách thức đối với vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác với các đối tác, Trưởng đoàn Việt Nam nhấn mạnh, trong bối cảnh các nước lớn hình thành ngày càng nhiều các cơ chế đa phương, chiến lược mới, ADMM đã và sẽ tiếp tục phải nỗ lực thể hiện vai trò, vị thế của mình, đảm bảo cân bằng được lợi ích trong và ngoài khối, đáp ứng sự quan tâm của các đối tác cả trong và ngoài ADMM+, bảo đảm các nước ngoài ASEAN có trách nhiệm đối với các vấn đề chung của khu vực.
Khẳng định việc bảo vệ an ninh, an toàn hàng hải, hàng không là lợi ích của tất cả các quốc gia trên thế giới, do đó, Đại tướng Phan Văn Giang cho rằng, ASEAN cần kiên định lập trường nguyên tắc về Biển Đông, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982); thúc đẩy mạnh mẽ cam kết của các nước tuân thủ luật pháp quốc tế, hành xử trách nhiệm, kiềm chế, không có hành động gây căng thẳng, làm phức tạp tình hình, thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), thúc đẩy sớm hoàn thành Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982.
Về đại dịch Covid-19, Trưởng đoàn Việt Nam khẳng định khả năng thích ứng của ADMM với tình hình mới, bao gồm việc tổ chức các hoạt động trực tuyến và cả hoạt động trực tiếp, phù hợp với nhận thức chung của các lãnh đạo cấp cao tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38, 39 vừa qua; qua đó thể hiện nỗ lực ứng phó với đại dịch, đồng thời cho thấy sự sẵn sàng thích nghi an toàn với trạng thái bình thường mới, từng bước mở cửa để đảm bảo phục hồi kinh tế - xã hội./.
Theo vov.vn
Bộ trưởng LĐTB&XH Đào Ngọc Dung đăng đàn trả lời chất vấn
Chiều nay (10/11), Bộ trưởng LĐTB&XH Đào Ngọc Dung đăng đàn trả lời chất vấn, sau khi phiên chất vấn với Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long kết thúc.
(责任编辑:La liga)
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Startup spa cho đồ da nhận vé vàng 500 triệu từ Shark Tank
- Cách khôi phục thư đã xóa vĩnh viễn trên Gmail
- Cuộc phỏng vấn của tỷ phú Elon Musk với ông Trump trên X gặp sự cố kỹ thuật
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- Garmin ra mắt ‘đồ chơi’ mới dành cho xe đạp
- Sau khi điện thoại được kết nối với wifi có cần tắt dữ liệu di động không?
- Dấu vết kỳ lạ của tượng nữ thần 3.000 năm tuổi vừa tìm thấy ở Italy
- Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- Làm video YouTube viral: Hướng dẫn chi tiết từ A đến Z
- Hội nghị về trí tuệ nhân tạo tạo sinh GenAI được tổ chức tại Việt Nam
- Cách chặn quảng cáo YouTube
- Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- Siêu trăng xanh rằm tháng 7: Ở Việt Nam xem được lúc mấy giờ?
- Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- Cách tăng tín hiệu smartphone khi sóng kém
- Trào lưu nhắn tin tình cảm với ChatGPT: Liệu con người có bị AI 'tán đổ'?
- Cách giúp điện thoại Samsung luôn chạy mượt mà
- Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Dấu vết kỳ lạ của tượng nữ thần 3.000 năm tuổi vừa tìm thấy ở Italy