【soi keo úc】Nhiều thách thức trong điều hành ngân sách thời gian tới
Linh hoạt chính sách tài khóa, ưu tiên chi chống dịch Trước phần tham luận của các đại biểu, ông Nguyễn Minh Tân- Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (NSNN), Bộ Tài chính, đã có bài tham luận về giải pháp tài chính - NSNN cho phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua. Theo ông Nguyễn Minh Tân, những năm qua dư địa tài khóa được cải thiện đáng kể, thu đạt và vượt dự toán đề ra. Tuy nhiên, khi dịch Covid-19 bùng phát, chính sách tài khóa đã được điều chỉnh linh hoạt, kịp thời, đồng bộ với các chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác. Việc điều hành linh hoạt chính sách tài khóa một mặt tập trung ưu tiên nguồn lực cho công tác phòng chống dịch, mặt khác hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp, hỗ trợ người lao động, người dân bị giảm sâu thu nhập, các đối tượng yếu thế; hỗ trợ tổng cầu, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế trên cơ sở vẫn đảm bảo kiểm soát tốt cân đối NSNN, đảm bảo an ninh nền tài chính quốc gia, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh khó khăn, Bộ Tài chính phải thực hiện nhiều giải pháp gia hạn, miễn, giảm tiền thuế và tiền thuê đất. Các chính sách về chi NSNN đã tập trung ưu tiên cho phòng, chống dịch, nỗ lực cao nhất để kiểm soát dịch bệnh và đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Theo Bộ Tài chính tổng số tiền thuế và thu NSNN đã gia hạn, miễn, giảm theo các chính sách đã ban hành thực hiện năm 2020 đạt khoảng 129 nghìn tỷ đồng (trong đó: số tiền thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng 97,5 nghìn tỷ đồng cho hơn 130 nghìn doanh nghiệp và hơn 55,5 nghìn hộ, cá nhân kinh doanh; số tiền thuế, tiền thuê đất, phí và lệ phí được miễn, giảm khoảng 31,5 nghìn tỷ đồng). Năm 2021, tiếp tục thực hiện một số chính sách đã ban hành trong năm 2020 và ban hành thêm nhiều chính sách miễn giảm, gia hạn thuế và các khoản thu NSNN để hỗ trợ doanh nghiệp và hộ kinh doanh tháo gỡ khó khăn, với quy mô dự kiến khoảng 140 nghìn tỷ đồng. Trong đó gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất (làm giảm thu NSNN trong thời gian được gia hạn) khoảng 115 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm thuế, phí, tiền thuê đất, tiền chậm nộp thuế, phí và tiền thuê đất trên 25 nghìn tỷ đồng. Những gói hỗ trợ về chính sách tài khóa được đánh giá là hiệu quả và rõ nét nhất trong số các gói hỗ trợ được triển khai thời gian qua, được cộng đồng doanh nghiệp và người dân đánh giá cao. Cân nhắc việc kéo dài miễn, giảm, giãn thuế Tuy nhiên, còn nhiều thách thức đặt ra trong điều hành chính sách tài chính- NSNN trong thời gian tới. Trong đó: Bội chi NSNN năm 2021 đang phấn đấu ở mức 4%GDP theo dự toán; dự kiến năm 2022 cũng ở mức 4%GDP (tương ứng khoảng 5,1%GDP chưa điều chỉnh). Mức bội chi này đang tạo áp lực lớn trong việc cân đối NSNN các năm tới để đảm bảo mức bội chi ngân sách bình quân giai đoạn 2021-2025 trong phạm vi 3,7%GDP theo Văn kiện Đại hội Đảng XIII và Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội về Kế hoạch tài chính quốc gia, vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025. Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, Bộ Tài chính cũng nhận định, thu NSNN khó khăn cũng là một thách thức trong thời gian tới. Điều này có nguyên nhân một mặt do tác động của dịch Covid-19 là nghiêm trọng và có thể kéo dài, sự đứt gãy các chuỗi cung ứng đòi hỏi phải có thời gian để kinh tế phục hồi (IMF dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 thấp hơn năm 2021). Mặt khác do việc tiếp tục thực hiện miễn, giảm, giãn một số chính sách thu để hỗ trợ nền kinh tế; trong khi đó, nhu cầu chi phòng chống dịch bệnh lớn, nên áp lực gia tăng đối với cân đối NSNN, nhất là NSTW. Cho ý kiến về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Mùi - Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia nhận định: “Tôi cho rằng, việc giãn, giảm, miễn thuế Bộ Tài chính thực hiện thời gian qua như thế là đủ. Không nên tiếp tục cứ thực hiện miễn, giảm mãi được”. Theo bà Mùi, trong điều hành chính sách tài khóa thời gian tới, cần mạnh dạn bội chi ngân sách. Tăng bội chi, theo bà Nguyễn Thị Mùi, trên thực tế không đáng lo ngại, bởi vì lạm phát của chúng ta hiện thấp, trần nợ công an toàn và bội chi cũng ở ngưỡng an toàn. “Trong bối cảnh đó, tăng chi cho đầu tư phát triển là đúng hướng. Tuy nhiên, điều chỉnh tăng bội chi cần phải chú ý: khối lượng tiền lưu thông nhiều lên thì phải phối hợp chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ; tăng bội chi ngân sách, cái đáng quan tâm đó là năng lực trả nợ của nền kinh tế”- bà Mùi nhấn mạnh./.Chiến lược tài chính giai đoạn 2021 - 2030 và các giải pháp phục hồi,ềutháchthứctrongđiềuhànhngânsáchthờigiantớsoi keo úc phát triển kinh tế Việt Nam Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Sẽ có gói kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp Sớm triển khai gói hỗ trợ hơn 21 nghìn tỷ đồng vào cuộc sống Chính sách tài chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Bà Nguyễn Thị Mùi đề nghị cân nhắc thời gian thực hiện các gói miễn, giảm, giãn thuế. Ảnh: T.T
相关推荐
-
Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
-
Bộ KH&CN dẫn đầu cải cách hành chính trong kiểm tra chuyên ngành
-
Tiêu chuẩn Quốc gia về sản phẩm hữu cơ: 'Tín hiệu vui' cho doanh nghiệp và người tiêu dùng
-
Tiêu chuẩn Quốc gia về sản phẩm hữu cơ: 'Tín hiệu vui' cho doanh nghiệp và người tiêu dùng
-
Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
-
Những 'siêu phẩm' hàng nhái Trung Quốc: Dép Kine, điện thoại ‘quả lê’
- 最近发表
-
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- PTT Vũ Đức Đam: Đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, chấn chỉnh tình trạng bán thuốc không theo đơn
- Thu hồi thuốc có nguyên liệu nguy cơ gây ung thư do Trung Quốc sản xuất
- Phạt Công ty Dược Bắc Á 50 triệu đồng vì bán thuốc hết hạn dùng
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- Sự thật về nghiên cứu: trẻ uống sữa hạt có nguy cơ thấp hơn 0.4cm so với trung bình
- Xăm thẩm mỹ và những tai biến khó lường
- Chuyên gia nói gì về sữa hạt?
- Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- Có thể tử vong nếu rửa vết thương từ cồn y tế giả
- 随机阅读
-
- Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- Văn hóa chất lượng đã được hình thành trong cộng đồng DN Việt Nam
- Tháng 10: Kiểm tra phát hiện nhiều sai phạm về đo lường, chất lượng
- Bộ KH&CN 'chung tay' cùng Hà Giang đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- Bộ KH&CN và Bộ Công Thương đi đầu trong việc thực hiện Nghị quyết 19
- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn trong lĩnh vực nông nghiệp
- Đo lường năng suất trong doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm từ Malaysia
- Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- 311 siêu thị Con Cưng lọt 'tầm ngắm' kiểm tra, sai phạm sẽ lộ sáng?
- Lo ngại gỗ Trung Quốc 'mượn danh' hàng Việt để xuất khẩu
- Để xảy ra vi phạm an toàn thực phẩm, ai là người chịu trách nhiệm?
- Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- Điểm mặt những thương hiệu lớn bị làm 'Fake' tràn lan
- Vụ Con Cưng: Sai phạm đến đâu sẽ xử lý đến đó!
- Việt Nam trước ngưỡng cửa CPTPP: Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố sống còn
- Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- Bộ GTVT yêu cầu kiểm tra chất lượng thi công cầu Bạch Đằng
- Bộ TN&MT đề xuất bãi bỏ thủ tục kiểm tra chuyên ngành đối với 38 hàng hoá
- 'Cười ra nước mắt' khi mua máy hút bụi qua mạng 'tá hóa' nhận là 2 viên gạch cũ
- 搜索
-
- 友情链接
-
- 16 địa phương cho học sinh nghỉ học tránh siêu bão Yagi
- Thêm nhiều trường đại học chuyển sang học online sau bão Yagi
- Bạn trẻ chụp ảnh cùng cờ Tổ quốc lan tỏa tình yêu đất nước
- Lạ đời nhiều Gen Z mạnh tay chi tiền đi du lịch dịp 2/9 chỉ để đổi chỗ ngủ
- Hà Nội quy định 7 khoản tiền ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu
- Bài toán mua bán bò khiến cộng đồng mạng tranh cãi
- Phân biệt Tiếng Việt 'xuất sắc' hay 'suất xắc'
- Thêm nhiều trường đại học chuyển sang học online sau bão Yagi
- Từ thần đồng Toán học đến tỷ phú công nghệ hàng đầu Trung Quốc
- Bỏ Amazon, về Việt Nam cạnh tranh với Google