【kết quả giải vô địch bóng đá anh】Không loại trừ xăng dầu buôn lậu trên biển có nguồn gốc từ cướp biển
Xét xử vụ buôn lậu xăng dầu “nghìn tỷ” xảy ra tại Công ty Dương Đông Hòa Phú | |
Dai dẳng chống buôn lậu xăng dầu trên biển | |
Buôn lậu xăng dầu trên biển còn phức tạp |
Lực lượng Cảnh sát biển phát hiện,ôngloạitrừxăngdầubuônlậutrênbiểncónguồngốctừcướpbiểkết quả giải vô địch bóng đá anh xử lý một vụ vận chuyển trái phép xăng dầu. |
Tổ chức sang mạn xăng dầu trái phép vào ban đêm
Thời gian qua, lực lượng Cảnh sát biển đã đạt được những kết quả tích cực trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa trái phép trên biển, đặc biệt là đấu tranh chống buôn lậu xăng dầu.
6 tháng đầu năm 2019, lực lượng lượng Cảnh sát biển đã phát hiện, xử lý 21 tàu/116 đối tượng, thu giữ 1,7 triệu lít dầu DO, 5,3 triệu lít xăng A95.
Hầu hết những vụ bắt giữ hàng hóa trên biển diễn ra ở vùng biển xa, đặc biệt có những vụ diễn ra ở vùng biển xa trên 100 hải lý.
Điển hình như ngày 9/3, tại khu vực Tây Nam Côn Đảo 10 hải lý, lực lượng Cảnh sát biển đã bắt giữ tàu Singapore gồm 19 thuyền viên và tàu quốc tịch Việt Nam gồm 11 thuyên viên có hành vi sang mạn trái phép xăng dầu trên vùng biển Việt Nam.
Theo Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Trần Văn Nam, tình hình buôn lậu xăng dầu ở những vùng biển xa giáp ranh với các nước Malaysia, Indonesia, Thái Lan; khu vực biển Tây Nam diễn biến phức tạp.
Tàu chở xăng dầu nước ngoài thường thực hiện hành vi sang mạn trái phép xăng dầu cho tàu cá đã cải hoán của Việt Nam và các tàu chở hàng.
Vào ban đêm khi tầm nhìn hạn chế, các đối tượng thường điều khiển tàu sang vùng biển nước ngoài.
Mặt khác, vào ban ngày, các đối tượng thường cơ động đưa tàu ra các vùng biển giáp ranh hoặc tiến hẳn sang vùng biển Việt Nam để bán xăng dầu cho các tàu Việt Nam.
Giá xăng dầu lậu trên biển chỉ bằng 2/3 giá bán lẻ xăng dầu, lợi nhuận cao trong khi số lượng tàu cá đánh bắt xa bờ ngày càng tăng, chủ yếu tiêu thụ dầu DO.
Lợi dụng quy luật này, các đối tượng đã mua bán xăng dầu trái phép trên biển bán trực tiếp cho ngư dân.
Hành vi của các đối tượng buôn lậu không chỉ xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, nhất là xâm phạm đến chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam ở trên biển.
Thủ đoạn ngày càng nguy hiểm
“Lực lượng Cảnh sát biển cũng xác định, không ngoại trừ nguồn xăng dầu này do phạm tội mà có như cướp biển”-ông Trần Văn Nam tiết lộ.
Đáng lưu ý, có những vụ việc, ngoài một lượng lớn xăng dầu bị thu giữ, lực lượng Cảnh sát biển còn thu giữ cả súng trung liên, đạn, đây là một những thủ đoạn nguy hiểm của các đối tượng.
Do vậy, nếu lực lượng chức năng không chủ động trấn áp thì rất dễ gây thương vong.
“Phạm tội buôn lậu bị xử lý hình sự phải chứng minh yếu tố vận chuyển hàng hóa qua biên giới. Tuy nhiên biên giới biển có đường ranh giới là lãnh hải và có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nên rất khó xử lý hình sự mà chỉ xử lý hành chính”-ông Trần Văn Nam cũng trăn trở.
Tại Nghị định số 42 quy định xử lý hành chính trong lĩnh vực thủy sản, sẽ xử phạt “nặng” đối với phương tiện không lắp đặt thiết bị giám sát IS, đây là điều kiện thuận lợi để ngăn chặn tàu cá Việt Nam không sang vùng biển nước ngoài buôn bán trái phép.
Theo ông Trần Văn Nam, quy định mới này sẽ giúp cho lực lượng chức năng kiểm soát tình hình sử dụng tàu cá đã cải hoán buôn lậu trái phép xăng dầu ở các vùng biển giáp ranh.
Trong thời gian tới, đứng trước tình hình buôn lậu xăng dầu như trên, lực lượng Cảnh sát biển tiếp tục tăng cường công tác kiểm soát, tăng cường thực thi pháp luật trên biển, đặc biệt ở những vùng biển xa, giáp ranh với các nước.
Mặt khác, tăng cường sự phối hợp của lực lượng Cảnh sát biển với các lực lượng chức năng ở trên biển (Công an, Hải quan, Biên phòng) trong công tác đấu tranh chống buôn lậu.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/045a299312.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。