【kết quả thi đấu c1】Xu hướng xanh hóa bao bì sản xuất trong ngành thực phẩm

 人参与 | 时间:2025-01-25 19:52:27

Hiện nay,ướngxanhhóabaobìsảnxuấttrongngànhthựcphẩkết quả thi đấu c1 tăng trưởng xanh là xu hướng tiếp cận mới trong phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Trong đó, bao bì là một trong những lĩnh vực ưu tiên áp dụng kinh tế tuần hoàn, bao gồm bao bì sử dụng cho chế biến thực phẩm, đồ uống, sản xuất nhựa và hóa chất. Đặc biệt, tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững đảm bảo phát triển kinh tế hiệu quả và bền vững, đồng thời góp phần quan trọng vào thực hiện chống biến đổi khí hậu.

Do đó, xanh hóa bao bì đang trở thành một trong những ưu tiên của chính phủ và các bên hữu quan, trở thành mắt xích quan trọng trong nền kinh tế tuần hoàn. Dự thảo Kế hoạch Hành động Quốc gia thực hiện Kinh tế Tuần hoàn (NAPCE) đang được chính phủ Việt Nam xây dựng cũng xác định bao bì là một trong những lĩnh vực ưu tiên áp dụng kinh tế tuần hoàn, bao gồm bao bì sử dụng cho chế biến thực phẩm, đồ uống, sản xuất nhựa và hóa chất.

Theo bà Hồ Thị Quyên - Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) - cho biết, xanh hóa bao bì không chỉ đơn thuần là theo xu hướng mà phần quyết định nằm ở nỗ lực của các doanh nghiệp. Việc lựa chọn vật liệu bao bì cho sản phẩm đồ uống đã được các doanh nghiệp đặt lên bàn cân tính toán, làm sao đảm bảo được chất lượng sản phẩm, thân thiện với môi trường và có khả năng tái chế cao nhất. Theo đó, doanh nghiệp cần đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu phát triển, đổi mới công nghệ sản xuất, sử dụng nguyên liệu xanh, nguyên liệu tái tạo và áp dụng nhiều giải pháp khác nhau trong sản xuất bao bì. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vốn, thời gian, công sức và nâng cao trình độ nhân lực.

EU - một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đã thông qua dự luật bao bì mới nhằm giảm lượng rác thải bao bì. Theo dự luật này, đến năm 2026 EU sẽ hạn chế đưa ra thị trường bao bì có chứa hoá chất vĩnh cửu PFAS, đến năm 2029 thu gom rác thải chai nhựa và lon hộp tối thiểu đạt 90% và từ năm 2030, EU cấm bao bì nhựa sử dụng một lần trong ngành ăn uống. Theo lộ trình này, doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thực phẩm vào EU chỉ còn 5 năm để chuyển đổi sang loại bao bì khác thân thiện và bền vững hơn.

Ảnh minh họa

顶: 6踩: 54889