【kqbd v league 2】Hiệp định RCEP có hiệu lực từ 1/1/2021: Tạo lập thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài
Bộ Công Thương cho biết,ệpđịnhRCEPcóhiệulựctừTạolậpthịtrườngxuấtkhẩuổnđịnhlâudàkqbd v league 2 RCEP được 10 quốc gia thành viên ASEAN và 5 nước đối tác của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand ký kết vào ngày 15/11/2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 do Việt Nam làm Chủ tịch.
Hiệp định RCEP, khi được thực thi sẽ tạo nên một thị trường lớn với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số thế giới, với GDP 26,2 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu và sẽ trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới xét về quy mô dân số |
Do đó, việc thúc đẩy kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định RCEP trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN là thành tựu được các nước ASEAN và đối tác đánh giá rất cao, qua đó khẳng định vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực.
Theo quy định của Hiệp định RCEP, Hiệp định sẽ chính thức có hiệu lực sau 60 ngày kể từ thời điểm có ít nhất 6 nướcASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất việc phê chuẩn/phê duyệt Hiệp định và nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký ASEAN.
Đến ngày 2/11/2021, đã có 6 nước ASEAN; trong đó, có Việt Nam và 4 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP của mình cho Tổng Thư ký ASEAN. Như vậy, Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Theo Bộ Công Thương, việc Hiệp định RCEP có hiệu lực từ tháng 1 năm 2022 sẽ góp phần đa phương hóa các Hiệp định thương mại tự do mà ASEAN đã ký kết với từng nước đối tác trước đây, hài hòa các cam kết, quy định trong các hiệp định này, tối đa hóa các lợi ích kinh tế, nhất là quy tắc xuất xứ và tạo thuận lợi cho thương mại, góp phần củng cố các chuỗi cung ứng khu vực và phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Sau khi có hiệu lực đầy đủ với tất cả các nước tham gia ký kết, Hiệp định RCEP sẽ tạo thành một thị trường với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số thế giới, và GDP khoảng 26,2 nghìn tỷ USD, tương đương khoảng 30% GDP toàn cầu và trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới xét về quy mô dân số.
Do vậy, Hiệp định RCEP dự kiến sẽ giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng, góp phần thúc đẩy việc thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, để khai thác triệt để lợi ích do Hiệp định RCEP mang lại, theo các chuyên gia, việc đầu tiên doanh nghiệp Việt Nam cần làm là nghiên cứu kỹ cam kết của Hiệp định, nhất là các cam kết liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của mình, chẳng hạn như lộ trình cắt giảm và xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa của Việt Nam và của các nước tham gia Hiệp định, quy tắc xuất xứ của Hiệp định, cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các quy định về thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại… Ngoài các lợi ích, doanh nghiệp trong nước cũng cần chủ động nắm bắt và chuẩn bị trước về các tác động bất lợi mà Hiệp định RCEP gây ra, nhất là việc gia tăng cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- Hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh trong 5 năm tới khó khăn hơn rất nhiều
- Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021 sẽ đi theo chiều hướng nào?
- Thủ tướng đề nghị Bộ Công an xử lý nghiêm hành vi 'bom hàng' đi chợ hộ tại TPHCM
- HLV Kim Sang
- Cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại giúp doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại
- Nguồn cung mặt hàng thiết yếu dồi dào đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng
- Những tân sinh viên Nova College đầu tiên nhận học bổng toàn phần
- Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- Nóc nhà Đông Dương – 5 năm một hành trình và những phận đời đổi thay
- 'Chợ đêm trên mây' kết nối tiêu thụ hàng hóa
- Lấy ý kiến về kết nối thông tin thuế với sàn thương mại điện tử
- Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- Tạp chí Kinh tế Môi trường
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Khuyến cáo người tiêu dùng lưu ý khi mua bán online trong bối cảnh dịch Covid
- Kết nối máy tính tiền với cơ quan chức năng có phải là 'thanh bảo kiếm' trong việc quản lý thuế ở Vi
- Giá xăng vừa tăng mạnh
- Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- Hơn 9000 doanh nghiệp đã hoạt động trở lại tại TP.HCM