【cách đánh đề dễ trúng】Cùng vào cuộc để bình ổn giá sữa

  发布时间:2025-01-12 01:51:34   作者:玩站小弟   我要评论
Báo Hải quan đã phỏng vấn Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) Nguyễn Trọng Nghĩa về những triển kha cách đánh đề dễ trúng。

cung vao cuoc de binh on gia sua

Báo Hải quan đã phỏng vấn Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) Nguyễn Trọng Nghĩa về những triển khai của Bộ Tài chính để nhanh chóng ban hành Quyết định này.

Thưa ông,ùngvàocuộcđểbìnhổngiásữcách đánh đề dễ trúng sau khi Chính phủ đồng ý phương án áp giá trần đối với mặt hàng sữa cho trẻ dưới 6 tuổi, người tiêu dùng hiện đang mong chờ các giải pháp của Bộ Tài chính sớm được ban hành, ông có thể cho biết, một số công việc hiện Bộ Tài chính đang triển khai?

Có nhiều việc phải làm để thực hiện chủ trương của Chính phủ. Song có 3 việc phải làm gấp:

Một là:Tiếp tục nắm bắt tình hình giá cả để có cơ sở ban hành và hướng dẫn xây dựng giá tối đa đảm bảo hợp lý, chính xác theo đúng phương pháp đã quy định trong các văn bản pháp luật.

Hai là:Xây dựng và ban hành các văn bản triển khai các biện pháp bình ổn giá. Trong đó có Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.

cung vao cuoc de binh on gia sua
Sau 6 tháng đăng ký giá và sau 12 tháng áp dụng giá tối đa, nếu như thị trường sữa đã vận hành tốt, có trật tự thì những biện pháp bình ổn này có thể sẽ không cần phải áp dụng nữa. Đây là một biện pháp có mở ra và sẽ có kết thúc.
cung vao cuoc de binh on gia sua

Vụ trưởng Vụ Pháp chế
Nguyễn Trọng Nghĩa

Ba là:Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức của toàn xã hội từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng để chung tay góp sức cùng với cơ quan quản lý giá các cấp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Việc tính toán giá tối đa một số mặt hàng để “áp” cho nhiều mặt hàng, chủng loại khác nhau là rất khó, để vừa thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, không vi phạm các điều ước quốc tế cũng như ảnh hưởng tới quyền lợi của doanh nghiệp. Vậy cơ quan quản lý sẽ thực hiện như thế nào, thưa ông?

Mặc dù có lo ngại cho việc tính toán giá tối đa cho nhiều mặt hàng, chủng loại sữa khác nhau của các doanh nghiệp khác nhau trên thị trường là khó khăn, nhưng trong thực tế kinh nghiệm điều hành quản lý giá cũng đã từng có giải pháp thực hiện. Theo đó, sẽ xác định giá tối đa đối với một số sản phẩm có tính chất làm chuẩn và hướng dẫn xây dựng phương pháp xác định giá tối đa đối với các sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi còn lại.

Trong đó, phương pháp xác định giá tối đa sẽ thực hiện dựa trên Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/2/2014 của Bộ Tài chính quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hoá, dịch vụ. Với cách tính giá tối đa đó, cả người tiêu dùng cũng có lợi mà doanh nghiệp vừa có điều kiện thực hiện trên cơ sở tiết kiệm được chi phí vừa duy trì được lợi nhuận, đảm bảo được hoạt động kinh doanh bình thường.

Như thế cũng là phù hợp với khuyến cáo chung về việc này, không trái các cam kết của Việt Nam gia nhập WTO (khoản 9 Điều III Hiệp định GATT không cấm việc áp dụng biện pháp kiểm soát giá nội địa với điều kiện không phân biệt đối xử và hạn chế tối đa bất lợi đối với lợi ích quốc gia thành viên WTO).

Thực hiện như vậy sẽ vừa đạt được mục tiêu quản lý, điều tiết của Nhà nước đối với thị trường vừa tạo được sự đồng thuận từ xã hội, từ người dân và từ doanh nghiệp.

Dư luận hiện nay rất ủng hộ việc thực hiện các biện pháp bình ổn giá cao nhất từ trước đến nay của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngại doanh nghiệp sẽ tìm cách lách luật, trong khi việc kiểm soát giá bán lẻ tới người tiêu dùng hiện còn nhiều bất cập. Ông nghĩ sao về điều này?

Ủng hộ của dư luận cũng cho thấy sự chung tay vào cuộc của các tổ chức, đoàn thể quần chúng, các cơ quan thông tấn báo chí, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi và người tiêu dùng. Chúng tôi đánh giá cao việc này.

Việc có thể xảy ra các biện pháp đối phó của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa như giảm chất lượng, khối lượng, thay đổi mẫu mã... cũng đã được tính toán, phân tích xem xét khi xây dựng biện pháp bình ổn giá.

Tuy nhiên, cũng không phải là vấn đề quá lo ngại đối với các sản phẩm có thương hiệu lớn. Bên cạnh biện pháp bình ổn giá, Nhà nước sẽ có những biện pháp quản lý thích hợp, tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm (nếu có) để việc lưu thông sản phẩm sữa trên thị trường vừa tuân thủ quy định về giá tối đa, vừa đảm bảo được chất lượng của sản phẩm sữa. Đây mới là lợi ích lớn nhất của việc áp dụng chủ trương này của Chính phủ.

Kiểm soát giá sữa từ khâu nhập khẩu, theo ông lĩnh vực Hải quan sẽ phải triển khai nhiệm vụ gì để thực hiện theo đúng chỉ đạo của Chính phủ về áp dụng giá tối đa đối với mặt hàng này?

Cần phải xác định rõ đây là trách nhiệm chung của các ngành, các cấp mà trước hết là trách nhiệm của các đơn vị thuộc ngành Tài chính từ Trung ương đến địa phương. Đối với lĩnh vực Hải quan, dự kiến trong Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ có nội dung giao xây dựng phương án cụ thể hóa trách nhiệm của mình để triển khai thực hiện.

Trong vai trò "gác cổng" hoạt động xuất nhập khẩu, nhiệm vụ tham gia bình ổn giá của cơ quan Hải quan là rất lớn, cần phải bắt tay ngay để cùng với toàn ngành Tài chính, toàn xã hội thực hiện bình ổn giá theo đúng chủ trương của Chính phủ.

Tại cuộc họp Chính phủ ngày 28-2-2014, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã đề nghị các bộ, ngành liên quan cần bám sát, yêu cầu giải trình việc “4 ông lớn” trong ngành sữa đã đồng loạt tăng giá sản phẩm dành cho trẻ dưới 6 tuổi. Theo Chủ tịch MTTQ Việt Nam, đây là một động thái cần thiết để dần tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh ở Việt Nam, đồng thời trong hội nhập kinh tế, Việt Nam cần tăng thêm quyền bảo vệ người tiêu dùng trong nước, chống cạnh tranh không lành mạnh.

Đến phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4-2014, Chủ tịch MTTQ Nguyễn Thiện Nhân đã đánh giá cao những nỗ lực của Bộ Tài chính khi đề nghị Chính phủ áp dụng biện pháp bình ổn giá sản phẩm sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi. Ông nói: Tôi hoan nghênh Bộ Tài chính tổ chức thanh tra kịp thời 5 DN sữa, đồng thời có giải pháp bình ổn giá là việc làm hợp pháp và nhân văn, hài hòa các lợi ích!

相关文章

最新评论