【hạng 2 thụy sĩ】Doanh nghiệp vẫn sợ nhất thủ tục đất đai, giải phóng mặt bằng

 人参与 | 时间:2025-01-25 00:05:08
Hội nghị Đối thoại doanh nghiệpvề cải cách thủ tục hành chính trong đầu tưxây dựng và lĩnh vực liên quan sáng 26/11/2021

Đứng đầu nhóm thủ tục hành chính đang gây khó cho các doanh nghiệp là các thủ tục về đất đai,ệpvẫnsợnhấtthủtụcđấtđaigiảiphóngmặtbằhạng 2 thụy sĩ giải phóng mặt bằng, với 50% doanh nghiệp kêu khó khăn đáng kể trong năm 2020.

Tiếp sau là các thủ tục liên quan đến quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đứng thứ ba.

Kết quả khảo sát này do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện với các doanh nghiệp có dự ánđầu tư – xây dựng công trình mới hoặc cải tạo lớn văn phòng, nhà xưởng trong 2 năm gần nhất.

Cho dù vậy, các thủ tục này cũng đã khá dễ thở hơn so với năm 2019. Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế (VCCI) cho rằng, có lý do khi một số văn bản luật đã được sửa đổi, hoàn thiện như Luật Xây dựng, Luật Đầu tư... và sự có mặt của một số nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh. Năm 2019, thủ tục về đất đai, giải phòng mặt bằng vẫn gây khó khăn nhất, song có tới 58% doanh nghiệp kêu khó.

Nhưng năm 2020, các thủ tục về thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, thiết kế cơ sở, thiết kế xây dựng lại bị kêu nhiều hơn.

"Dư địa cải cách còn lớn vì doanh nghiệp vẫn phản ánh nhiều vướng mắc, phiền hà, có thể thấy trong các trục trặc, chậm trễ của các doanh nghiệp trong thực hiện các dự án đầu tư - xây dựng", ông Tuấn nhấn mạnh.

Điều đáng nói là khảo sát của VCCI cho thấy sự khó khăn giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không hẳn giống nhau. Các doanh nghiệp FDI dễ thở hơn nhiều trong các thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, giải phóng mặt bằng và thủ tục về quy hoạch xây dựng. Nguyên nhân được lý giải một phần vì các dự án của doanh nghiệp FDI chủ yếu nằm trong khu công nghiệp...

Liên quan đến thời gian thực hiện thủ tục cấp phép xây dựng, khảo sát của VCCI đã tính toán, một doanh nghiệp cần khoảng 3 lượt đến cơ quan nhà nước để xin hoàn tất xin cấp phép xây dựng. So sánh với kết quả khảo sát trước, số lần đi lại để hoàn tất hồ sơ của doanh nghiệp nhìn chung không có thay đổi đáng kể.

Năm 2019, một doanh nghiệp điển hình cũng mất khoảng 3 lượt đi lại đến cơ quan chức năng để hoàn thiện giấy tờ. Số lượt tối đa của năm 2020 có nhích hơn một chút, 9 lượt, thay vì 8 lượt của năm 2019. 

Thời gian trung bình giải quyết thủ tục cấp phép xây dựng cho doanh nghiệp khoảng 23,93 ngày. Đây là tin mừng với cả doanh nghiệp và cơ quan cấp phép, khi năm 2019, con số này là 24,81 ngày.

Các kết quả trên được VCCI khảo sát khoảng 1.000 doanh nghiệp trong 2 năm 2019, 2020, được trình bày trực tiếp tại Hội nghị Đối thoại doanh nghiệp về cải cách thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng và lĩnh vực liên quan diễn ra sáng nay, 26/11/2021. Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI và ông Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, trực tiếp tiếp nhận các ý kiến từ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp.

Ông Phạm Tấn Công cho rằng, các ý kiến của doanh nghiệp sẽ là thông tin quan trọng cho các cơ quan quản lý trong xây dựng, hoàn thiện chính sách, nhất là khi doanh nghiệp đã chia sẻ những khó khăn cụ thể thực tế, chứ không chỉ là các vấn đề trên văn bản.

"Chúng tôi rất mừng vì Bộ trưởng Bộ Xây dựng trực tiếp lắng nghe", Chủ tich VCCI nói ngay trong phiên khai mạc, trước khi báo cáo kết quả khảo sát doanh nghiệp được công bố.

Đặc biệt, các địa phương cũng tham gia sự kiện này, theo hình thức trực tuyến. Nghĩa là, các khó khăn của doanh nghiệp sẽ không chỉ đến với Bộ trưởng Bộ Xây dựng mà cả các cơ quan chuyên môn ở bộ, các sở ngành liên quan ở địa phương.

Các nhóm thủ tục thông thường các doanh nghiệp cần thực hiện:

Quyết định chủ trương đầu tư, các thủ tục về đất đai, giải phóng mặt bằng; 
Các thủ tục liên quan đến quy hoạch, xây dựng, quy hoạch đô thị; thủ tục thẩm duyệt về phòng cháy, chữa cháy;
Thủ tục thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường;
Thủ tục xác nhận kế hoạch về bảo vệ môi trường; 
Thủ tục xác nhận kế hoạch về bảo vệ môi trường; 
Thủ tục thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế xây dựng; 
Thủ tục cấp giấy phép xây dựng; thủ tục kết nối cấp điện; 
Thủ tục kết nối cấp thoát nước; 
Thủ tục đăng ký quyền sở hữu công trình xây dựng.

顶: 29485踩: 7367